Những câu hỏi liên quan
Quyên(lang thang)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 13:45

a) \(\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{2}{1}\)

\(\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5}{3}\cdot\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{-3}{-4}=\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Ichigo hoshimiya
Xem chi tiết
van anh ta
10 tháng 5 2016 lúc 19:49

                      Từ 1 đến 11 có 11 số hạng

                     Suy ra mỗi số trong các số trên cộng với số thứ tự của nó sẽ cho ta 11 tổng

                    Mà 1 số khi chia cho 10 sẽ xảy ra 10 trường hợp về số dư là 0;1;2;...;9

                     Suy ra có ít nhất 2 số chia cho 10 có cùng số dư ( theo nguyên lí dirich lê)

                  Suy ra hiệu của 2 tổng chia cho 10 có cùng số dư sẽ chia hết cho 10

                       Vậy các tông nhận được bao giờ cũng tìm ra 2 tổng mà hiệu của chúng là 1 số chia hết cho 10 (DPCM)

                                       k nha !!!

Bình luận (0)
Phạm Hà Sơn
22 tháng 2 2017 lúc 21:09

Kick mình nha

Bình luận (0)
Linh pink
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết
Thân Thị Hoa
Xem chi tiết
hận đời vô đối
Xem chi tiết
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
Xem chi tiết
Say You Do
17 tháng 3 2016 lúc 21:27

Nếu trong 11 số tự nhiên đó có 1 số chia hết cho 10 thì bài toán đã được chứng minh.

Nếu trong 11 số đã cho, không có số nào chia hết cho 10, ta đặt:

 A1= 1

A2= 1+2

A3= 1+2+3

...

A11= 1+2+3+...+10+11

Ta biết rằng, trong 1 phép chia cho 10, ta luôn nhận được 10 số dư từ 0->9 

Vì ta có 11 dãy số nên ít nhất có 2 dãy số có cùng số dư trong phép chia cho 10.

Giả sử, dãy Bm và Bn có cùng số dư trong phép chia cho 10 thì ( Bm - B) chia hết cho 10. => đpcm.

Bình luận (1)
Hoàng Trần Linh Chi
Xem chi tiết