Đường nét đứt có phải là trục đối xứng của mỗi hình sau không?
Cho hàm số bậc ba f(x) và g x = f m x 2 + n x + p m , n , p ∈ có đồ thị như hình dưới (Đường nét liền là đồ thị hàm số f(x) , nét đứt là đồ thị của hàm g(x) đường thẳng x = - 1 2 là trục đối xứng của đồ thị hàm số g(x)
Giá trị của biểu thức P = n + m m + p p + 2 n bằng bao nhiêu?
A.12
B.16
C.24
D.6
Số phát biểu sai:
a) Phép đối xứng trục là một phép dời hình
b) Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình (H) nếu phép đối xứng trục Đd biến hình (H) thành chính nó.
c) Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.
d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.
e) Qua phép đối xứng trục Đa, đường tròn có tâm nằm trên a sẽ biến thành chính nó.
f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó
g) Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng vuông góc với a là chính nó
h) Nều phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng b cắt a thì giao điểm của a và b nằm trên trục đối xứng
i) Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng
A. 3
B.5
C. 7
D.9
Đáp án A
Nhữngphát biểu sai: d; f; i
d) Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó hoặc là chính nó.
f) Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó ( chỉ trong trường hợp tam giác đều hoặc tam giác cân cóđỉnh nằm trên trục đối xứng)
i) Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng
1.Đường dóng, trục đối xứng vẽ bằng nét gì?
A.Gạch chấm mảnh/ liền mảnh.
B.Liền đậm/ gạch đứt.
C.Liền mảnh/ gạch chấm mảnh.
D.Gạch đứt/ liền đậm.
2.Đường kích thước, đường tâm vẽ bằng nét gì?
A.Gạch chấm mảnh/ liền mảnh.
B.Liền đậm/ gạch đứt.
C.Liền mảnh/ gạch chấm mảnh.
D.Gạch đứt/ liền đậm.
3.Hình lăng trụ tam giác đều đặt nằm ngang cho ra hình chiếu bằng là hình gì?
A.Tam giác.
B.Hình tròn.
C.Hình vuông
D.Hình chữ nhật.
Đường tròn là hình. Chọn khẳng định đúng:
a, Không có trục đối xứng
b, Có một trục đối xứng
c, Có hai trục đối xứng
d, Có vô số trục đối xứng
Tính đối xứng là một yếu tố tạo nên sự cân đối, hài hòa của các hình. Tuy nhiên, không phải lúc nào ta cũng có thể gấp hình để biết hình có trục đối xứng hay không. Em hãy quan sát và vẽ phác trục đối xứng của hình Tháp Chàm và ngôi sao sáu cánh dưới đây (nếu có).
Ta có thể kẻ trục đối xứng của hai hình như sau:
Trong các hình vẽ dưới đây vẽ những đường nét chính của một công trình kiến trúc biểu tượng nổi tiếng trên thế giới. Hãy vẽ trục đối xứng của mỗi hình .
Hãy nối mỗi cột của ô bên trái với một ô của cột bên phải để được khẳng định đúng.
1. Trục đối xứng của tam giác ABC (AB = BC) là
2. Trục đối xứng của hình thang cân ABCD (AB // CD) là
A. đường trung trực của AB.
B. đường trung trực của BC.
C. đường trung trực của AC.
Chọn câu sai.
A. Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đốixứng
B. Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đốixứng.
C. Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đốixứng.
D. Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đốixứng.
Câu 1: Gọi O là tâm đối xứng của một hình vuông. Câu nào sau đây là sai?
A. Điểm O là tâm đối xứng của mỗi cạnh hình vuông.
B. Điểm O nằm trên mọi trục đối xứng của hình vuông.
C. Điểm O là giao điểm của hai đường chéo của hình vuông.
D. Điểm O là tâm đối xứng của mỗi đường chéo của hình vuông.