giải phương trình a) tan(2x - 30 độ) + căn 3 = 0 b) cot2x-1 = 0 c) cot3x + căn 3 = 0
Giải các phương trình :
a) \(\cos3x-\sin2x=0\)
b) \(\tan x\tan2x=-1\)
c) \(\sin3x+\sin5x=0\)
d) \(\cot2x\cot3x=1\)
Giải phương trình
a) căn (x + 1) - căn (x - 2) = 1
b) căn (4 - 2 căn 3) - ( x2 - 2x căn 3 + 3) = 0
\(ĐK:x\ge2\)
\(\sqrt{x+1}=\sqrt{x-2}+1\)
\(\Leftrightarrow x+1=x-1+2\sqrt{x-2}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=2\Leftrightarrow x=3\)
Giải phương trình sau: 3+căn(2x-3)=x
(Căn x+1)(2 căn x-3)-2x=-4
Căn (2x+1)- x+1= 0
a: \(3+\sqrt{2x-3}=x\)
=>\(\sqrt{2x-3}=x-3\)
=>x>=3 và 2x-3=(x-3)^2
=>x>=3 và x^2-6x+9=2x-3
=>x>=3 và x^2-8x+12=0
=>x>=3 và (x-2)(x-6)=0
=>x>=3 và \(x\in\left\{2;6\right\}\)
=>x=6
b: \(\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-3\right)-2x=-4\)
=>\(2x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-3-2x=-4\)
=>\(-\sqrt{x}-3=-4\)
=>\(-\sqrt{x}=-1\)
=>căn x=1
=>x=1(nhận)
c: \(\sqrt{2x+1}-x+1=0\)
=>\(\sqrt{2x+1}=x-1\)
=>x>=1 và (x-1)^2=2x+1
=>x>=1 và x^2-2x+1=2x+1
=>x>=1 và x^2-4x=0
=>x(x-4)=0 và x>=1
=>x=4
Giải phương trình
Căn(2x+1)- căn(x+3)+ căn(2x-1)- căn(x-1)=0
pt <=> \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+3}=\sqrt{x-1}-\sqrt{2x-1}\)
=> \(3x+4-2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+3\right)}=3x-2-2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}\)
=> \(3-\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+3\right)}=-\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}\)
=> \(9+\left(2x+1\right)\left(x+3\right)-6\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x+3\right)}=\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\)
<=> \(2x^2+7x+12-6\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x+1\right)}=2x^2-3x+1\)
<=> \(10x+11=6\sqrt{\left(x+3\right)\left(2x+1\right)}\)
=> \(\left(10x+11\right)^2=36\left(x+3\right)\left(2x+1\right)\)
<=> \(100x^2+220x+121=36\left(2x^2+7x+3\right)\)
<=> \(28x^2-32x+13=0\)
<=> \(196x^2-224x+91=0\)
<=> \(\left(14x-8\right)^2+27=0\) (*)
Có: \(\left(14x-8\right)^2+27\ge27>0\)
=> PT (*) VÔ NGHIỆM.
VẬY PT \(\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+3}=\sqrt{x-1}-\sqrt{2x-1}\) VÔ NGHIỆM.
đk x3
ta có
do cả hai vế lớn hơn nên cả bình phương cả 2 vế
pt<=> 2x+1=x+x-3+2<=> 2=
<=> 4=x^2-3x
<=>x^2-3x-4=0
<=> (x-4)(x+1)=0
<=> x=4(do x
Vậy S={4}
Giải các pt sau:
a) tan^2x - cot^2(x-π/4) =0
b) 3cot^2(45°-3/2x) -1=0
4) 4cos^2x - 2(1+căn 2)cosx + căn 2=0
a/ \(\tan^2x-\cot^2\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\cos^2x}-1-\frac{1}{\sin^2\left(x-\frac{\pi}{4}\right)}+1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\cos^2x}-\frac{1}{\left(\sin x.\cos\frac{\pi}{4}-\cos x.\sin\frac{\pi}{4}\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\cos^2x}-\frac{1}{\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\sin x-\frac{\sqrt{2}}{2}\cos x\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\cos^2x}-\frac{1}{\frac{1}{2}\sin^2x-\sin x.\cos x+\frac{1}{2}\cos^2x}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\sin^2x-\sin x.\cos x+\frac{1}{2}\cos^2x-\cos^2x=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cos^2x-\sin x.\cos x-\frac{1}{2}\cos^2x=0\)
\(\Leftrightarrow\cos^2x+\sin x.\cos x-\frac{1}{2}=0\)
Đến đây là dễ r nha bn :3
Giải phg trình
a) căn(2x+1)- căn(x+3)+ căn(2x-1)- căn(2x-1)=0
b) x- căn(2x-1)+ (x-1)^2=0
Mong các bn giúp đỡ mình
a) câu a bạn cho 2 cái căn ở cuối làm j thế
hiệu bằng 0 rồi mà?
1. So sánh 1+căn 15 và căn 24
2.Giải phương trình
a. x^3-5x^2=2x^2-10
b.3x-7 căn x= 20
c.1+ căn 3x > 3
d. x^2 - x căn x - 5x - căn x - 6 = 0
1/
Ta có: \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2\)= 1 + 15 + \(2\sqrt{15}\)= 16 + \(2\sqrt{15}\)
\(\sqrt{24}^2\)= 24 = 16 + 8
Vì: \(\sqrt{15}^2\)= 15 < 16 =\(4^2\)
Nên: \(\sqrt{15}< 4\)
=> \(2\sqrt{15}< 8\)
=> \(16+2\sqrt{15}< 24\)
=> \(\left(1+\sqrt{15}\right)^2< \sqrt{24}^2\)
Vậy \(1+\sqrt{15}< \sqrt{24}\)
2/
b/ \(3x-7\sqrt{x}=20\)\(\left(x\ge0\right)\)
<=> \(3x-7\sqrt{x}-20=0\)
<=> \(3x-12\sqrt{x}+5\sqrt{x}-20=0\)
<=> \(3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-4\right)+5\left(\sqrt{x}-4\right)=0\)
<=> \(\left(\sqrt{x}-4\right)\left(3\sqrt{x}+5\right)=0\)
<=> \(\sqrt{x}-4=0\)hoặc \(3\sqrt{x}+5=0\)
<=> \(\sqrt{x}=4\)hoặc \(3\sqrt{x}=-5\)(vô nghiệm)
<=> \(x=16\)
Vậy S=\(\left\{16\right\}\)
c/ \(1+\sqrt{3x}>3\)
<=> \(\sqrt{3x}>2\)
<=> \(3x>4\)
<=> \(x>\frac{4}{3}\)
d/ \(x^2-x\sqrt{x}-5x-\sqrt{x}-6=0\)(\(x\ge0\))
<=> \(\left(x^2-5x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \(\left(x^2-6x+x-6\right)-\left(x\sqrt{x}+\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \([x\left(x-6\right)+\left(x-6\right)]-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x-6\right)\left(x+1\right)-\sqrt{x}\left(x+1\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x-6-\sqrt{x}\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(x-3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-6\right)=0\)
<=> \(\left(x+1\right)[\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+2\left(\sqrt{x}-3\right)]=0\)
<=> \(\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\)
<=> \(x+1=0\) hoặc \(\sqrt{x}-3=0\)hoặc \(\sqrt{x}+2=0\)
<=> \(x=-1\)(loại) hoặc \(x=9\)hoặc \(\sqrt{x}=-2\)(vô nghiệm)
Vậy S={ 9 }
bài 1 viết phương trình đường thẳng đen ta biết :
a ) đen ta đi qua A ( -2 ; 0 ) tạo với ( d ) : x + 3y - 3 = 0 một góc 45 độ
b ) đen ta đi qua B ( 1 ; 2 ) và tạo với đen ta phẩy : căn 3 x - y + căn 3 = 0 một góc 30 độ
bài 2 cho tam giác ABC cân tại A có AB : 2x + y - 1 = 0 ; BC : x + 4y + 3 = 0 . Viết phương trình đường cao BH của tam giác ABC
a) giải phương trình căn x²-5x-1= căn x-1 b) tìm m để pt x²-2x+2m²-3m+1=0
\(a,\sqrt{x^2-5x-1}=\sqrt{x-1}\)
Bình phương 2 vế pt , ta có :
\(x^2-5x-1=x-1\)
\(\Rightarrow x^2-5x-x=-1+1\)
\(\Rightarrow x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)
Thay lần lượt các giá trị trên vào pt, ta thấy \(x=6\) (thỏa)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{6\right\}\)
\(x^2-2x+2m^2-3m+1=0\Leftrightarrow x^2-2x+1=-2m^2+3m\)
Cho f(x) = x^2 - 2x + 1
-> I(1;0) lập BBT ( bạn tự lập nhé )
Để pt có nghiệm khi \(-2m^2+3m\ge0\Leftrightarrow0\le m\le\dfrac{3}{2}\)