Những câu hỏi liên quan
Dương Thủy Tiên
Xem chi tiết
Trịnh Loan Trang
17 tháng 1 2016 lúc 10:57

tick đi rôì giải cho

Bình luận (0)
Võ Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 2 2021 lúc 20:42

a) Xét ΔABC có AB<AC(6cm<8cm)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)

nên \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

b) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có

BD chung

BA=BH(gt)

Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(hai góc tương ứng)

mà tia BD nằm giữa hai tia BA,BH

nên BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\)

hay BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyen Nhu Ngoc
Xem chi tiết
Yukino Tukinoshita
Xem chi tiết
Nguyen Thi Vinh
21 tháng 1 2017 lúc 13:33

Bài 1:

a)+ Vì AB = ACNÊN

==>Tam giác ABC cân tại A

==>góc ABI = góc ACI

+ Xét tam giác ABI và tam giác ACI có:

               AI là cạch chung

               AB = AC(gt)

               BI = IC ( I là trung điểm của BC)

Vậy tam giác ABI = tam giác ACI (c.c.c)

==> góc BAI = góc CAI ( 2 góc tương ứng )

==>AI là tia phân giác của góc BAC

b)

Xét tam giác BAM và tam giác BAN có:

         AB = AC (gt)

        góc B = góc C (cmt)

         BM = CN ( gt )

    Vậy tam giác BAM = tam giác CAN (c.g.c)

==> AM = AN (2 cạnh tương ứng)

c)

vì tam giác BAI = tam giác CAI (cmt)

==>góc AIB = góc AIC (2 góc tương ứng) 

Mà góc AIB+ góc AIC = 180độ ( kề bù)

nên AIB=AIC=180:2=90

==>AI vuông góc với BC

Bình luận (0)
jhindos
Xem chi tiết
hoàng bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2023 lúc 0:03

a: Xét ΔBAH vuông tại A và ΔBDH vuông tại D có

BH chung

BA=BD

=>ΔBAH=ΔBDH

=>góc ABH=góc DBH

=>BH là phân giác của góc ABD

b: ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên MA=MB

=>ΔMAB cân tại M

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
Hai Anh
Xem chi tiết
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
24 tháng 4 2017 lúc 20:28

Bài 3

a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có

AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)

Góc A chung

=> Tam giác ABD= tam giác ACE ( cạnh huyền- góc nhọn)

b) Có tam giác ABD= tam giác ACE( theo câu a)

=> AE=AD ( 2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác AED cân tại A

c) Xét các tam giác vuông AEH và ADH có

Cạnh huyền AH chung

AE=AD

=> Tam giác AEH=tam giác ADH ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)

=>HE=HD

Ta có AE=AD và HE=HD hay AH là đường trung trực của ED

d) Ta có AB=AC, AE=AD

=>AB-AE=AC-AD

=>EB=DC

Xét tam giác EBC vuông tại E và tam giác DCK vuông tại D có

BD=DK

EB=Dc

=> tam giác EBC= tam giác DCK ( 2 cạnh góc vuông)

=> Góc ECB= góc DEC ( 2 góc tương ứng)

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
24 tháng 4 2017 lúc 20:34

Bài 1:

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

BM=MC(gt)

AM cạnh chung

Suy ra tam giác ABM= tam giác ACM (c-c-c)

b) Xét hai tam giác vuông MBH và MCK có:

BM=MC(gt)

góc ABC=góc ACB (tam giác ABC cân tại A)

Suy ra tam giác MBH= tam giác MCK (ch-gn)

Suy ra BH=CK

c) MK vuông góc AC (gt)

BP vuông góc AC (gt)

Suy ra MK sông song BD

Suy ra góc B1= góc M2 (đồng vị)

Mà M1=M2(Tam giác HBM= tam giác KCM)

Suy ra góc B1= góc M1

Suy ra tam giác IBM cân

xong bài 1 đẻ bài 2 mình nghĩ tiếp

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
24 tháng 4 2017 lúc 20:51

2) mình làm câu a thôi nha

a) Tam giác ABC vuông tại A

Suy ra AB^2+AC^2=BC^2

                    AC^2=BC^2-AB^2=5^2-4^2=3^2

Suy ra AC=3 cm
 

Bình luận (0)