Viết tập hợp dưới dạng liệt kê phần tử:
A = { a ϵ N | 84 ⋮ a , 180 ⋮ a và a > 6 }
viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A= { x thuộc N } / 84:x, 180:x và x > 6}
b
Tu ten suy ra x thuoc UC(84;180)
84=2^2x3x7
180=2^2x3^2x5
=>UCLN(84;180)=2^2x3=12
=>UC(84;180)=U(12)={1;2;3;4;6;12}
Vi x>6 nen suy ra x=12
Cho tập hợp A = {x ∈ N|x≤5}. Tập hợp A được viết dưới dạng liệt kê các phần tử là:
Bài 1: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a./ Ư(12), Ư(8), ƯC(12,8)
b/ A = { x N / 84 x, 180 x và 6 < x < 15 }
c/ Tập hợp B các số nguyên tố nhỏ hơn 20
Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a./ B(4), B(8), BC(4,8)
b./ A = { x N / x 12 , x 15 và 0 < x < 70 }
Viết tập hợp A dưới dạng liệt kê phần tử rồi tính số phần tử của tập hợp A
A = { x thuộc N / x : 3 dư 2 và x _< 284 }
cho A={x E N/x : 4 : x <_40} viết tập hợp A dưới dạng liệt kê các phần tử và cho biết A có bao nhiêu phần tử
x E{0,4,8,12,16,20,24,28,32,36,40}
A có 11 phần tử
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
a) A = { x thuộc N | 84 và 180 chia hết cho x và x > 6 }
b) B = { x thuộc N | x chia hết cho 12 ; 15 ; 18 và 0 < x <300 }
a, A = {12}
b, B = {180}
Mình không chắc lắm đâu, tính qua loa đấy
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
a) A = { x thuộc N | 84 và 180 chia hết cho x và x > 6 }
b) B = { x thuộc N | x chia hết cho 12 ; 15 ; 18 và 0 < x <300 }
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :
a) A = { x thuộc N | 84 và 180 chia hết cho x và x > 6 }
b) B = { x thuộc N | x chia hết cho 12 ; 15 ; 18 và 0 < x <300 }
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A= {a \( \in \) \(\mathbb{N}\)| 84 \( \vdots \)a; 180\( \vdots \) a và a > 6};
b) B = {b \( \in \)\(\mathbb{N}\)| b\( \vdots \)12; b\( \vdots \)15; b\( \vdots \)18 và 0 < b < 300}.
a) Theo đề bài: 84 chia hết cho a và 180 chia hết cho a nên a là ƯC(84, 180) và a > 6.
Ta có: 84 = 22.3.7
180 = 22. 32.5
ƯCLN(84, 180) = 22. 3 = 12
=> a \( \in \) ƯC(84, 180) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Mà a > 6.
=> a = 12.
Vậy tập hợp A = {12}
b) Vì b chia hết cho 12, b chia hết cho 15, b chia hết cho 18 nên b là BC(12, 15, 18) và 0 < b <300
Ta có: \(12 = 2^2. 3; 15 = 3.5; 18 = 2.3^2\)
\(\Rightarrow BCNN(12, 15, 18) = 2^2 . 3^2.5 = 180\)
=> b\( \in \) BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;...}
Mà 0 < b < 300
=> b = 180
Vậy tập hợp B = {180}