Những câu hỏi liên quan
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 5:15

loading...

loading...

Bình luận (0)
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 4:07

Bài 7:

a: Xét tứ giác EOBM có

\(\widehat{OEM}+\widehat{OBM}=90^0+90^0=180^0\)

=>EOBM là tứ giác nội tiếp

=>E,O,B,M cùng thuộc một đường tròn

b: ΔAON cân tại O

mà OK là đường cao

nên OK là phân giác của góc AON

Xét ΔOAK và ΔONK có

OA=ON

\(\widehat{AOK}=\widehat{NOK}\)

OK chung

Do đó: ΔOAK=ΔONK

=>\(\widehat{OAK}=\widehat{ONK}=90^0\)

=>KA là tiếp tuyến của (O)

c: Xét (O) có

DN,DB là tiếp tuyến

Do đó: DN=DB và OD là phân giác của góc NOB

=>\(\widehat{NOB}=2\cdot\widehat{NOD}\)

\(\widehat{NOA}+\widehat{NOB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{KON}+2\cdot\widehat{NOD}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{KOD}=180^0\)

=>\(\widehat{KOD}=90^0\)

Xét ΔKOD vuông tại O có ON là đường cao

nên \(NK\cdot ND=ON^2\)

mà NK=KA và ND=DB

nên \(KA\cdot DB=ON^2=R^2\) không đổi

Bài 1:

Thay y=2023 vào y=x+1, ta được:

x+1=2023

=>x=2022

Thay x=2022 và y=2023 vào (d'), ta được:

\(2022\left(m-1\right)+m=2023\)

=>2022m-2022+m=2023

=>2023m=4045

=>\(m=\dfrac{4045}{2023}\)

Bình luận (0)
tofu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
17 tháng 10 2021 lúc 19:08

Bài 1:

1) \(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

2) \(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

3) \(\Rightarrow\left(4x-3\right)\left(7-12x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)

4) \(\Rightarrow x^3+8-x^3+25x=-17\)

\(\Rightarrow25x=-25\Rightarrow x=-1\)

5) \(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)-2\left(3x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(3x+2-6x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)\left(-3x+6\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 21:43

Bài 3: 

c: \(x^2+7x+12=\left(x+3\right)\left(x+4\right)\)

d: \(x^3-7x-6\)

\(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)-6\left(x+1\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x^2-x-6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)

Bình luận (0)
Tuyet Nhung Tran
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Toru
3 tháng 10 2023 lúc 21:56

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2-7}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) (ĐK: \(x\ge0\))

Để \(A\) nhận giá trị nguyên thì \(1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) nhận giá trị nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\) mà \(\sqrt{x}\ge0\forall x\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=5\)

\(\Rightarrow x=25\left(tmdk\right)\)

#\(Toru\)

Bình luận (0)
Thanh Thủy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 14:20

Bài 8:

a: Xét tứ giác AEHF có

\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEHF là hình chữ nhật

=>AH=FE

Xét ΔAMN vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HM\cdot HN\)

=>\(FE^2=HM\cdot HN\)

b: Ta có: AEHF là hình chữ nhật

=>\(\widehat{AFE}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AHE}=\widehat{M}\left(=90^0-\widehat{HAM}\right)\)

nên \(\widehat{AFE}=\widehat{M}\)

Ta có; ΔAMN vuông tại A

mà AD là đường trung tuyến

nên DN=DA

=>\(\widehat{DAN}=\widehat{DNA}\)

Ta có: \(\widehat{AFE}+\widehat{DAN}\)

\(=\widehat{DNA}+\widehat{M}\)

\(=90^0\)

=>AD\(\perp\)FE

Bình luận (0)