Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a - b:
a) lớn hơn cả a và b;
b) lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b?
Trong mỗi trường hợp, hãy cho ví dụ minh hoạ bằng số.
Có hay không hai số nguyên a và b mà hiệu a – b.
a) Lớn hơn cả a và b?
b) Lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b?
Trong mỗi trường hợp, hãy cho ví dụ minh họa bằng số
có hai số nguyên a,b khác nhau nào mà a:b và b:a không?
vậy mình xin trả lời là không vì nếu a chia hết cho b thì b phải nhỏ hơn hoặc bằng a, dựa theo đề thì chúng không thể bằng nhau vì chúng là hai số nguyên tố khác nhau, nếu b nhỏ hơn a thì b không thể chia hết cho a
=> không có 2 số nguyên tố khác nhau mà a chia hết cho b và b chia hết cho a
tk nha
Đúng hay sai ???
A, Tấtcả số tự nhiên đều là số nguyên dương đúng hay sai
B, tổng của hai số nguyên âm luôn là số nguyên âm đúng hay sai
C, -1;0;1 là ba số nguyên liên tiếp đúng hay sai
D, viết các số nguyên lớn hơn -2 và nhỏ hơn 3
E, tập hợp các số nguyên kí hiệu là j ?
G, tính tổng các số nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4
H, từ -10 đến 10 có bao nhiêu số nguyên tính cả -10 và 10
I, có bao nhiêu số nguyên lẻ lớn hơn -100 và nhỏ hơn 50
A.sai
B.sai
C.Đ
D.-1;0;1;2
E.Kí hiệu là Z
G.quá dễ
H.21
I.Cực dễ
A, Sai (vì số 0 ko là số nguyên dương cũng ko là số nguyên âm)
B, Đúng
C, Đúng
D, Gọi A là tập hợp các sô nguyên lớn hơn -2 và nhỏ hơn 3
\(A=\left\{-1;0;1;2\right\}\)
E, Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z
G, Gọi B là tập hợp các số nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4
\(B=\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
\(\Rightarrow B=-4+\left(-2\right)+0+2=-4\)
Vậy tổng các sô nguyên chẵn lớn hơn -5 và nhỏ hơn 4 là -4
H, Gọi C là tập hợp các số nguyên từ -10 đến 10
\(C=\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
Tập hợp C có 21 phần tử
Vậy từ -10 đến 10 có 21 số nguyên
I, Phần này thiếu dữ kiện. Bn phải bổ sung thêm là có tính cả -100 và 50 hoặc ko tính vào chứ!!!!
Có số nguyên a,b nào mà a:b và b:a ko
y bn la a:b = b:a dung ko
TL:chi khi a va b deu bang 1 hoac 0
chuc bn hoc gioi
minh noi the dung ko
Ý bạn là a:b và b: a đều nguyên
Trả lời có: a=b=+-1
hồng cho rằng có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ.Hoa khẳng định không thể tìm được.Lan lại nói rằng còn có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ bạn đồng ý với ai, tại sao , cho ví dụ.
lan nói đúng
vì nếu lấu hai số nguyên âm trừ cho nhau thì hiệu sẽ lớn hơn cả số bị trừ và số trừ nhưng số trừ phải < số bị trừ hoặc = số bị trừ
ví dụ -5-(-9)=4
-5<4
-9<4
ta còn lấy được nhiều ví dụ hkhac
Ba bạn Thành , Chánh , Tín tranh luận với nhau:
Thành bảo có thể tìm được 2 số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ ; Chánh bảo rằng không thể tìm được ; Tín bảo rằng không chỉ tìm được hai số nguyên như vậy mà còn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ và nhỏ hơn số trừ.
Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao ( cho ví dụ )
Toán vui: Ba bạn Thành, Chánh, Tín tranh luận với nhau:
Thành bảo có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ; Chánh bảo rằng không thể tìm được; Tín bảo rằng không chỉ tìm được hai số nguyên như vậy mà còn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ..Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao?
Toán vui: Ba bạn Thành, Chánh, Tín tranh luận với nhau: Thành bảo có thể tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ; Chánh bảo rằng không thể tìm được; Tín bảo rằng không chỉ tìm được hai số nguyên như vậy mà còn tìm được hai số nguyên mà hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ. Bạn đồng ý với ý kiến của ai? Vì sao? Cho ví dụ?
Đồng ý với ý kiến của Tín vì hiệu của hai số nguyên âm sẽ cho một số có thể lớn hơn cả số trừ và số bị trừ hoặc lớn hơn số bị trừ nhưng nhỏ hơn số trừ.
Ví dụ: (-2) – (-5) = (-2) + 5 = 3
Ta có: 3 > -2 và 3 > -5
Hoặc (-8) – (-3) = (-8) + 3 = -5
Ta có: -5 > -8 và -5 < 3
a, Có hay không một số nguyên tố mà khi chia 12 thì dư 9? Giải thích?
b, CMR: Trong 3 số nguyên tố lớn hơn 3, luôn tồn tại 2 số nguyên tố mà tổng hoặc hiệu của chúng chia hết cho 12
b/Các số nguyên tố lớn hơn 3 khi chia cho 12 thì dư 11; 7; 5 hoặc 1; mà 5 + 7 = 1 + 11 = 12 chia hết cho 12 nên nếu chia 4 số dư này thành 2 nhóm là (5; 7) và (1; 11) thì với ba số bất kì đang có khi chia cho 12 sẽ có số dư thuộc 1 trong 2 nhóm trên. (nguyên lí Dirichlet)