Tính tổng hai số cùng dấu:
a) (-7) + (-2); b) (-8) + (-5):
c) (-11) + (-7); d) (-6) + (-15).
Các bn giúp mình làm nhé ! Thank you mn.
Bài 3.9 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Tính tổng hai số cùng dấu:
a)(-7) + (-2);
b)(-8) + (-5);
c)(-11) + (-7);
d)(-6) + (-15).
Bài 3.13 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống:
Hai ca nô cùng xuất phát từ C đi về phía A hoặc B như hình vẽ chiều từ C đến B là chiều dương (nghĩa là vận tốc và quãng đường đi từ C về phía B được biểu thị bằng số dương và theo chiều ngược lại là số âm). Hỏi sau một giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu kilomet nếu vận tốc của chúng lần lượt là
a) 11 km/h và 6 km/h?
b) 11 km/h và – 6 km/h?
Bài 3.18 trang 66 Toán lớp 6 Tập 1 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Thay mỗi dấu “*” bằng một chữ số thích hợp để có:
Bài 3.9:
a: =-(7+2)=-9
b: =-(8+5)=-13
bài 3.9:
a)(-7) + (-2)=- (7+2)=-9
b)(-8) + (-5) =-(8+5)=-13
Tính tổng hai số khác dấu:
a) 6 + (-2); b) 9 + (-3);
c) (-10) + 4 d) (-1) + 8.
a) 6 + (-2) = 6 – 2 = 4
b) 9 + (-3) = 9 – 3 = 6
c) (-10) + 4 = -(10 – 4) = -6
d) (-1) + 8 = 8 – 1 = 7.
Nhân hai số cùng dấu:
a) (-298). (-4); b) (-10). (-135).
a) (-298).(-4) = 298.4 = 1 192
b) (-10).(-135) = 10.135 = 1 350
Nhân hai số khác dấu:
a) 24.(-25) b) (-15). 12.
a) 24.(-25) = - ( 24.25) = -600
b) (-15).12 = -(15.12) = -180.
Một ma phương cấp 4 chứa các số tự nhiên từ 1 đến 16 có các tính chất sau: 1 Tổng các số trên cùng hàng, cùng cột, cùng đường chéo đều bằng nhau và bằng 34 . Tổng 4 số ở 4 góc bằng 34 . Tổng bình phương các số của hai hàng phía trên bằng tổng bình phương các số của hai hàng phía dưới . Tổng bình phương các số của hai hàng 1 và 3 bằng tổng bình phương các số của hai hàng 2 và 4 . Tổng các số trên hai đường chéo bằng tổng các số còn lại . Tổng bình phương các số trên hai đường chéo bằng tổng bình phương các số còn lại 7 Tổng lập phương các số trên hai đường chéo bằng tổng lập phương các số còn lại Tìm ma phương cấp 4 này
a) Chứng tỏ rằng hai số 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
b) Tính tổng A= 1+2+22+23+24+...+262+263
Goi d la uoc cua 2n+5 va 3n+7
2n+5:d =>3(2n+5):d=>6n+15:d
3n+7:d=>2(3n+7):d=>6n+14:d
6n+15-6n+14:d
=>1:d
=> hai so tren la 2. So nguyen to cung nhau
1. viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
2. lũy thừa bậc n của a là gì?
3. viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia hai lũy thừa cùng cơ số
4. khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
5. phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
6. phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.
7. thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ?
8. thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? cho ví dụ?
9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? nêu cách tìm?
10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm?
1.VIẾT DẠNG TỔNG QUÁT CÁC TÍNH CHẤT GIAO HOÁN,KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG, PHÉP NHÂN, TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG
2.LŨY THỪA BẬC N CỦA A LÀ GÌ
3.VIẾT CÔNG THỨC NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ, CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
4.PHÁT BIỂU VÀ VIẾT DẠNG TỔNG QUÁT HAI TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
5.PHÁT BIỂU CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 3, CHO 5, CHO 9
6.THẾ NÀO LÀ SỐ NGUYÊN TỐ , HỢP SỐ?CHO VÍ DỤ
7.THẾ NÀO LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU?CHO VÍ DỤ
8.UCLN CỦA HAI HAY NHIỀU SỐ LÀ GÌ?NÊU CÁCH TÌM
9.BCNN CỦA HAI HAY NHIỀU SỐ LÀ GÌ?NÊU CÁCH TÌM
1 Viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân , tính chất phân phối của phép nhân dối với pép cộng
2 Luỹ thừa bậc n của a là gì
3 viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số , chia hai luỹ thừa cùng cơ số
4 khi nào thì ta nói số thự nhiên a chi hết cho số tự nhiên b
5 phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng
6 phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 2 cho 5 cho 9
7 số nào là số nguyên tố , hợp số ? cho ví dụ
8 thế nào là hai nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ