Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Doraemon
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
23 tháng 8 2017 lúc 16:08

Câu 1:

Ta có:\(x\left(x^2-y\right)+x\left(y^2-y\right)-x\left(x^2+y^2\right)\)

      \(=x\left(x^2-y+y^2-y-x^2-y^2\right)\)

      \(=-2xy\)

Tại \(x=\frac{1}{2};y=-100\) PT có dạng:

       \(=-2.\frac{1}{2}.\left(-100\right)=100\)

      

Doraemon
23 tháng 8 2017 lúc 16:10

CẢM ƠN BN

Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 1 2023 lúc 14:14

Lời giải:

$x,y$ tự nhiên

$(2x+1)(y^2-5)=12$.

$\Rightarrow 2x+1$ là ước của $12$

$x\in\mathbb{N}$ kéo theo $2x+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $12$

$\Rightarrow 2x+1\in\left\{1; 3\right\}$

Nếu $2x+1=1$:

$y^2-5=\frac{12}{1}=12\Rightarrow y^2=17$ (không thỏa mãn do $y$ tự nhiên)

Nếu $2x+1=3$

$\Rightarrow x=1$

$y^2-5=\frac{12}{2x+1}=4\Rightarrow y^2=9=3^2=(-3)^2$

Do $y$ tự nhiên nên $y=3$

Vậy $(x,y)=(1,3)$

Trâm Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 18:53

\(\dfrac{1}{2}\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2=\dfrac{1}{2}x^4+x^2y^2+\dfrac{1}{2}y^4-2x^2y^2\\ =\dfrac{1}{2}x^4-x^2y^2+\dfrac{1}{2}y^4=\dfrac{1}{2}\left(x^4-2x^2y^2+y^4\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(x^2-y^2\right)^2\)

Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 18:37

\(2\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2=2\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)-2x^2y^2\\ =2x^4+4x^2y^2+2y^4-2x^2y^2=2x^4+2x^2y^2+2y^4\\ =2\left(x^4+x^2y^2+y^4\right)\)

Nguyễn Thị Nga
Xem chi tiết
Trần Thịnh Đức
4 tháng 3 2020 lúc 10:01

Thay x =2 ; y= -1 vào biểu thức ta có:

  16.2.(-1)^5 - 2.2^3.(-1)

=16.2.(-1) - 2.1/8

=-32 - 1/4

=-129/4

vậy...........................

học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nga
4 tháng 3 2020 lúc 10:18

cám ơn bạn

Khách vãng lai đã xóa
Triêu Mai Hoa
Xem chi tiết
Pikachu
14 tháng 12 2015 lúc 21:12

ai tick cho thêm 20 cái tròn 200 điểm lun

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 7 2018 lúc 12:33

1) \(x\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=x\left(x^2-16\right)\)

\(=x^3-16x-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=x^3-16x-x^4+1\)

b) \(7x\left(4y-x\right)+4y\left(y-7x\right)-2\left(2y^2-3.5x\right)\)

\(=28xy-7x^2+4y\left(y-7x\right)-2\left(2y^2-3.5x\right)\)

\(=28xy-7x^2+4y^2-28xy-4y^2+7x\)

\(=-7x^2+7x\)

c) \(\left(3x-1\right)\left(2x-5\right)-4\left(2x^2-5x+2\right)\)

\(=6x^2-17x+5-4\left(2x^2-5x+2\right)\)

\(=6x^2-17x+5-8x^2+20x-8\)

\(=-2x^2+3x-3\)

Lê Nguyên Khang
11 tháng 7 2018 lúc 12:39

a)  x(x+4)(x-4)-(x2+1)(x2-1)

=>x(x2-42)-(x4-12)

=>x3-16x-x4+1

=>-x4-x3-15x

b)  7x(4y-x)+4y(y-7x)-2(2y2-3.5x)

=>28xy-7x2+4y2-28xy-4y2+30x

=>-7x2+30x

c)  (3x+1)(2x-5)-4(2x2-5x+2)

=>6x2-15x+2x-5-8x2+20x-8

=>-2x2+7x-13

me may
Xem chi tiết
Tư Linh
11 tháng 9 2021 lúc 17:24

\(\left(3x^2-2x+1\right)\left(x^2+2x+3\right)-4x\left(x^2-1\right)-3x^2\left(x^2+2\right)=3x^4+6x^3+9x^2-3x^3-4x^2-6x-4x^3+4x-3x^4-6x^2=0\)

Công Chúa Xinh Đẹp
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
4 tháng 10 2019 lúc 18:53

Bạn ơi chứng minh nhỏ hơn hoặc bằng 0 nhé

\(=-y^{2018}-\left(x^2-x+1\right)\)

\(=-y^{2018}-\left(x+1\right)^2\)

Vì \(\hept{\begin{cases}-y^{2018}\le0;\forall x,y\\-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x,y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow-y^{2018}-\left(x+1\right)^2\le0;\forall x,y\left(đpcm\right)\)

trinh nguyen mai phuong
Xem chi tiết

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

c; \(\dfrac{7}{9}\) : (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) + \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{23}{27}\)

    \(\dfrac{7}{9}\): (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{23}{27}\) - \(\dfrac{5}{9}\)

     \(\dfrac{7}{9}\):(2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) : \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{21}{8}\)

             \(\dfrac{3}{4}x\) = \(\dfrac{21}{8}\) - 2

             \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{5}{8}\)

               \(x\) = \(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) =  \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{6}\)