Những câu chuyện của Mi-sa và Xa-sa có gì thú vị?
Theo em, tính cách của Mi-sa và Xa-sa có gì đáng yêu?
Theo em, tính cách của Mi-sa và Xa-sa mặc dù thích kể những câu chuyện không có thật nhưng lại không nói dối và những câu chuyện đó được kể với mục đích góp vui cho mọi người.
Việc l-go làm có gì khác với trò chơi tán dóc của Mi-sa và Xa-sa?
Việc I-go là nói dối chứ không phải tưởng tượng, khác với trò chơi tán dóc của Mi-sa và Xa-sa.
Trong chuyện Quả Bầu Tiên : Câu 1 Chuyện có chi tiết kìa ảo nào ? Chi tiết kì ảo đó thú vị như thế nào Câu 2 : Từ những kết cục khác nhau của cậu bé và tên chủ địa . Tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học gì qua câu chuyện trên
1. Chi tiết kì ảo: hạt bầu nở ra vàng bạc, quả bầu nở ra rắn rết.
2. Bài học: Con người phải nên biết yêu thương động vật và không nên tham lam, nếu không sẽ không nhận được điều gì tốt đẹp.
Vì sao Mi-sa và Xa-sa bỏ về, không muốn ngồi cùng I-go?
Vì I-go tỏ vẻ coi thường và cãi nhau nên Mi-sa và Xa-sa bỏ về, không muốn ngồi cùng I-go.
cách xây dựng nhân vật trong lặng lẽ sa pa và những ngôi sao xa xôi có gì giống và khác nhau
- Một người ở hậu phương, một người ở tiền tuyến nhưng cả hai có điểm chung là đều có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc; không ngại gian khổ hi sinh trong hoàn cảnh đơn độc hay ác liệt; sống có lí tưởng, sống là để cống hiến, phục vụ, sẵn sàng hi sinh cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Cùng có tinh thần dũng cảm, lạc quan, yêu đời, trẻ trung, sôi nổi hồn nhiên; giản dị, khiêm tốn.
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, tác giả Nguyễn Thành Long đã gửi gắm chủ đề của câu chuyện vào một lời nhận xét ngắn gọn: "Trong cái lặng im của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước."
Em hãy nêu những suy nghĩ về vẻ đẹp của những con người lao động qua truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long.
Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi.
Câu chuyện Thi nhạc của nhà văn Nguyễn Phan Hách cuốn tôi vào một thế giới đầy thú vị. Những con vật quen thuộc như ve sầu, gà trống, dế mèn, chim hoạ mi,... hoá thành những nghệ sĩ tài năng. Tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị.... Nhân vật thầy giáo vàng anh cũng để lại ấn tượng khó quên. Việc làm và lời nói của thầy thể hiện tình yêu thương, sự trân trọng đối với học trò. Câu chuyện đã kết thúc, nhưng các nhân vật đáng yêu ấy vẫn hiện mãi trong tâm trí tôi.
(Tùng Anh)
a. Người viết muốn nói gì qua đoạn văn trên? Tìm câu trả lời đúng.
A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.
B. Thuật lại diễn biến buổi thi nhạc trong câu chuyện.
C. Tả hình dáng, điệu bộ của các nhân vật trong câu chuyện.
b. Câu mở đầu đoạn văn cho biết điều gì?
c. Người viết yêu thích những gì ở câu chuyện? Từ ngữ, câu văn nào cho biết điều đó?
G:
d. Câu kết thúc đoạn nói gì?
Tham khảo
a. A. Nêu lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc.
b. Câu mở đầu đoạn văn nêu lên chủ đề của đoạn: lí do người viết yêu thích câu chuyện Thi nhạc là do câu chuyện cuốn tác giả vào thế giới đầy thú vị.
c. Người viết yêu thích các nhân vật của câu chuyện và tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng. Từ ngữ, câu văn cho biết điều đó: tiếng kêu, tiếng gáy, tiếng hót của chúng gợi lên trong tâm trí người nghe những cảnh vật có âm thanh, ánh sáng, sắc màu, hương vị,…
d. Câu kết đoạn nói lên tình cảm và ấn tượng của nhà văn với các nhân vật trong truyện.
Đề: Trong chuyện ngắn LLSP tác giả vó viết: "Trong cái lặng lẽ của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kỉ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước." Qua nhân vật anh thanh niên, em hãy làm sáng rõ ý nghĩa triết lí của đoạn văn trên. M.n giúp e với ạ
Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long viết:
“Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước.”
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa. Trong chương trình Ngữ văn 9, một văn bản cũng có hoàn cảnh sáng tác tương tự, tên văn bản đó là gì? Tác giả là ai?
2. Câu văn được trích trên, phân loại theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Phân tích ý nghĩa của câu văn đó..
3. Tình huống cơ bản của truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là như thế nào ? Vai trò của tình huống ấy đối với việc thể hiện nhân vật và chủ đề của truyện.