Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn mai linh
Xem chi tiết
nguyễn mai linh
27 tháng 1 2020 lúc 7:21

mọi người giúp em với ạ em đang cần gấp lắm .

Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
27 tháng 1 2020 lúc 7:26

Đặt S = (-1) x ( -1)2x ....x (-1)2011

Ta có : S = ( -1 ) x ( -1)2x ....x (-1) 2011

                   = (-1)  x 1 x....x 1

                  = ( -1 ) 

Vậy S = (-1) 

( Vì (-1)2= 1  theo quy ước của máy tính nen tớ làm như trên!! Học tốt !!)

                      

Khách vãng lai đã xóa
.
27 tháng 1 2020 lúc 7:57

(-1).(-1)2.(-1)3...(-1)2010.(-1)2011

=(-1).1.(-1)...1.(-1)  (có 1006 số -1 và 1005 số 1)

=[(-1).(-1).(-1)...(-1)].(1.1.1...1)

=1.1=1

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Xem chi tiết
ĐOÀN NGUYỄN ANH KHOA
8 tháng 12 2021 lúc 14:18

KO ĐĂNG LINH TINH

@KHOA

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
9 tháng 12 2021 lúc 21:21

TL ;

Chọn D nha

HT

@@@@@@@@@@@@@

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Bui Thi Bich Van
Xem chi tiết
Tô Mai Phương
Xem chi tiết
French Fries Mlem Mlem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2020 lúc 22:14

Bài 1:

a) Ta có: \(A=\left(x+3\right)^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-2\left(x+2\right)\left(x-4\right)\)

\(=x^2+6x+9+x^2-9-2\left(x^2-4x+2x-8\right)\)

\(=2x^2+6x-2\left(x^2-2x-8\right)\)

\(=2x^2+6x-2x^2+4x+16\)

\(=10x+16\)

Thay \(x=\frac{1}{2}\) vào biểu thức \(A=10x+16\), ta được:

\(A=10\cdot\frac{1}{2}+16=5+16=21\)

Vậy: 21 là giá trị của biểu thức \(A=\left(x+3\right)^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-2\left(x+2\right)\left(x-4\right)\) tại \(x=\frac{1}{2}\)

b) Ta có: \(B=\left(3x+4\right)^2-\left(x+4\right)\left(x+4\right)-10x\)

\(=9x^2+24x+16-\left(x^2+8x+16\right)-10x\)

\(=9x^2+24x+16-x^2-8x-16-10x\)

\(=8x^2+6x\)

Thay \(x=\frac{1}{10}\) vào biểu thức \(B=8x^2+6x\), ta được:

\(B=8\cdot\left(\frac{1}{10}\right)^2+6\cdot\frac{1}{10}=8\cdot\frac{1}{100}+\frac{6}{10}\)

\(=\frac{8}{100}+\frac{6}{10}\)

\(=\frac{8}{100}+\frac{60}{100}=\frac{17}{25}\)

Vậy: \(\frac{17}{25}\) là giá trị của biểu thức \(B=\left(3x+4\right)^2-\left(x+4\right)\left(x+4\right)-10x\) tại \(x=\frac{1}{10}\)

c) Ta có: \(C=\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2+3\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^2+2x+1-\left(4x^2-4x+1\right)+3\left(x^2-4\right)\)

\(=x^2+2x+1-4x^2+4x-1+3x^2-12\)

\(=6x-12\)

Thay x=1 vào biểu thức C=6x-12, ta được:

\(C=6\cdot1-12=6-12=-6\)

Vậy: -6 là giá trị của biểu thức \(C=\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2+3\left(x-2\right)\left(x+2\right)\) tại x=1

d) Ta có: \(D=\left(x-3\right)\left(x+3\right)+\left(x-2\right)^2-2x\left(x-4\right)\)

\(=x^2-9+x^2-4x+4-2x^2+8x\)

\(=4x-5\)

Thay x=-1 vào biểu thức D=4x-5,ta được:

\(D=4\cdot\left(-1\right)-5=-4-5=-9\)

Vậy: -9 là giá trị của biểu thức \(D=\left(x-3\right)\left(x+3\right)+\left(x-2\right)^2-2x\left(x-4\right)\) tại x=-1

Xem chi tiết
lê thị ngọc anh
10 tháng 5 2018 lúc 10:00

A =(1/2 +1)×(1/3 +1)×(1/4 +1)×....×(1/99 +1)

=3/2x4/3x...............x100/99

=2-1/99

=197/99

Ngô Phương Linh
10 tháng 5 2018 lúc 10:02

A= \(\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot\frac{5}{4}\cdot.....\cdot\frac{100}{99}\)

A=\(\frac{\left(3\cdot4\cdot5\cdot....\cdot99\right)\cdot100}{2\cdot\left(3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot99\right)}\)

A=\(\frac{100}{2}=50\)

\(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{97\cdot99}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\)

=> \(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}\)>\(\frac{32}{100}\)=32%

Phú Quý Lê Tăng
10 tháng 5 2018 lúc 10:03

Câu đầu tiên:

\(A=\left(\frac{1}{2}+1\right)\cdot\left(\frac{1}{3}+1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{99}+1\right)\)

\(A=\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}\cdot...\cdot\frac{100}{99}=\frac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot99\cdot100}{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot99\cdot2}=\frac{100}{2}=50\)

Câu thứ 2:

\(\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+...+\frac{2}{97.99}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}=\frac{32}{99}>\frac{32}{100}\)