Những câu hỏi liên quan
tham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2022 lúc 21:07

a: BC=25cm

Xét ΔBAC có BD là phân giác

nên AD/AB=CD/BC

=>AD/3=CD/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{3}=\dfrac{CD}{5}=\dfrac{AD+CD}{3+5}=\dfrac{20}{8}=2.5\)

Do đó: AD=7,5cm; CD=12,5(cm)

b: \(AH=\dfrac{15\cdot20}{25}=12\left(cm\right)\)

\(HB=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

c: góc AID=góc BIH=90 độ-góc DBC

góc ADI=90 độ-góc ABD

mà góc ABD=góc DBC

nên góc ADI=góc AID

hay ΔAID cân tại A

Bình luận (0)
Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 20:01

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

Do đó:ΔABC\(\sim\)ΔHBA

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\)

\(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=3.6\left(cm\right)\)

b: Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(HN^2=NA\cdot NC\)

Bình luận (0)
Haru
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2021 lúc 22:29

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)

Bình luận (0)
Hanako kun
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2023 lúc 0:16

a: \(BC=\sqrt{21^2+28^2}=35\left(cm\right)\)

AD là phân giác

=>DB/AB=DC/AC
=>DB/3=DC/4=(DB+DC)/(3+4)=35/7=5

=>DB=15cm; DC=20cm

b: Xét ΔCAB có DE//AB

nên DE/AB=CD/CB=CE/CA

=>CE/28=DE/21=20/35=4/7

=>CE=16cm; DE=12cm

Bình luận (0)
taf.amp
Xem chi tiết
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
3 tháng 5 2021 lúc 20:10

bạn ghi sai đầu bài hay sao í 

Bình luận (2)
ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
4 tháng 5 2021 lúc 19:56

a)Xét t/giác ABC cân tại A có

AH là đg pg của t/giác ABC

suy ra AH đồng thời là đường cao , đường trung tuyến của t/giác ABC

do đó AH vuông góc với BC

Ta có BH=\(\dfrac{1}{2}\)BC (vì H là trg điểm của BC do AH là đg trug tuyến)

        BH=\(\dfrac{1}{2}\)6

        BH=3 cm

Vì t/giác AHB vuông ở H

suy ra \(AH^2\)+\(HB^2\)=\(AB^2\)( ĐL PY TA GO)

          \(AH^2\)+\(3^2\)=\(5^2\)

         \(AH^2\)+9=25

        \(AH^2\)=16

         AH=4 cm

b)Xét t/giác ABC có  BD vuông góc với AC tại D

                              AH vuông góc với BC tại H

Mà BD cắt AH ở K 

Do đo K là trọng tâm của t/giác ABC

suy ra CK vuông góc với AB

Bình luận (0)
Luyện Thanh Mai
Xem chi tiết
Hồng Nhan
30 tháng 3 2021 lúc 17:21

A B C H D

Bình luận (0)
Hồng Nhan
30 tháng 3 2021 lúc 17:25

a)

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta HBA\) có:

           \(\widehat{B}:chung\)

      \(\widehat{BAC}=\widehat{BHA}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)           \(\left(ĐPCM\right)\)

Bình luận (0)
Hồng Nhan
30 tháng 3 2021 lúc 17:43

b)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông ABC. Ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow15^2+20^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC=25\)

Ta có: \(\text{ΔABC ∼ ΔHBA }\)   (cm câu a)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{AB}{BH}\)

⇔ \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)

⇔ \(\dfrac{AH}{20}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{BH}{15}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=12\\BH=9\end{matrix}\right.\)

⇒ \(CH=BC-BH=25-9=16\)

Bình luận (0)
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 7:45

a: AC=căn 10^2-6^2=8cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

=>BD là trung trực của AE

Bình luận (0)
Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 20:36

a: \(AC=5\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: BA=BE

hay B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: ΔABD=ΔEBD

nên DA=DE
nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD⊥AE

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết