Viết đoạn văn ngắn có câu chủ đề: Họ hàng nhà kiến chăm chỉ, hiền lành.
Tìm từ chỉ đặc điểm trong câu sau:Từ đó,họ hàng nhà kiến đông hẳn lên,sống hiền lành,chăm chỉ,không để ai bắt nạt.
Đông hiền lành chăm chỉ
Cho câu chủ đề: "Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân hiền lành, giàu đức hi sinh". Em hãy viết đoạn văn theo lối diễn dịch để làm sáng tỏ câu chủ đề trên.
Chị Dậu là một người phụ nữ nông dân hiền lành, giàu đức hi sinh. Người mẹ nào sau những ngày tháng “mang nặng đẻ đau” mà chẳng thương yêu con. Bây giờ, phải đem con đi bán, người mẹ đó vẫn không đủ cam đảm nói ra cái điều đau đớn đó để trút bớt nỗi đau đang đè nặng trong lòng. Nỗi đau đó cứ nhân lên, nhân mãi lên như những mũi dao cứa vào lòng chị khi chị thấy cái Tí ngoan quá, hiếu thảo quá vậy mà phải đi làm tôi tớ ở nhà mụ Nghị Quế nổi tiếng độc ác, nhẫn tâm. Phải có tình yêu sâu nặng lắm, thiết tha lắm đối với cái Tí, chị Dậu mới nén được nỗi đau mà chỉ lộ ra “rầu rĩ nét mặt, những giọt nước mắt rơi xuống càng mau”. Tình thương yêu con vô bờ như vậy đã khiến chị Dậu một người mẹ lại phải van xin con của mình, van xin con chấp nhận hoàn cảnh. Bằng những lời nói thấm thía, chị khuyên cái Tí: “U van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con cứ đi với u đừng khóc lóc nữa, đau ruột u lắm... Bây giờ phải đem con đi bán, u đã chết từng khúc ruột đấy con ạ”. Thái độ van xin của chị đối với cái Tí thể hiện việc chị cảm thấy mình có lỗi với nó. Người đau đớn, khó xử nhất chính là chị Dậu. Muốn cứu chồng thì chị phải bán con. Không còn con đường lựa chọn nào khác. Nhưng qua thái độ tình cảm của chị đối với cái Tí ta thấy đây vẫn là người mẹ yêu thương con hết mực.Và tình thương đó, chị còn dành cả cho cái Tỉu, thằng Dần. Khi cái Tí cứ khóc mãi, chẳng chịu đi, lại thêm thằng Dần cứ kêu gào ầm ĩ nhất định không cho cái Tí đi nếu là một người nhẫn tâm thì sẽ nổi cáu dọa ông lí sẽ bắt nó nếu không để chị đi. Khi thằng Dần đồng ý để cho chị đi thì chị Dậu hối vì mình đã nói dối trẻ con, tức thì chị nói chữa: “ừ, hễ cụ Nghị bằng lòng để cho chị con về nhà vài hôm thì u đem nó về với con”. Việc không dám nói dối trẻ con, rồi dù rất đói nhưng chị vẫn cho cái Tỉu bú trước đã thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của chị đối với con cái. Chị quan tâm tới chúng mọi lúc, mọi khi có thể, dù có lúc chị bỏ lơ. Nhưng đó vẫn là tình cảm thương yêu sâu nặng, đằm thắm chị dành cho các con. Và nét nổi bật nhất ở chị Dậu là sự hi sinh, sự hi sinh vốn có của những người phụ nữ Việt Nam. Khi phải bán con, chị giả điếc trước những lời lẽ van xin được ở lại nhà của cái Tí dù chỉ ăn khoai thôi. Chị phải hi sinh tình mẫu tử của mình - điều thiêng liêng và cao quý nhất của người mẹ là vì cái gì? Đó là vì “tiền sưu không có, thầy con đau ốm là thế, vẫn bị người ta đánh trói, sưng cả hai tay lên kìa (...). Để cho thầy con khổ đến nước nào nữa?”. Rồi chị phải cầu khẩn cái Tí như với người ban ơn dù chính chị cũng đang còn đau đớn gấp trăm ngàn lần nó. Bởi vì chị đang đứng giữa hai con đường: một là chị phải bán con để cứu chồng, để gia đình khỏi mất đi trụ cột. Và rồi một lần nữa, chị Dậu phải liều mạng để cứu chồng. Việc chị nhẫn nhục chịu đựng, xưng hô “ông - cháu” rồi đến việc chị đấu lí cãi lại chúng khiến chị bị tên cai lệ đánh cho bôm bốp và rồi cuối cùng chị đánh nhau với bọn chúng thể hiện tình cảm sâu nặng thắm thiết của chị đối với anh Dậu. Ngoài ra còn là sự nhẫn nhục hi sinh. Chị hi sinh bản thân mình, hi sinh tình mẫu tử cao đẹp cũng chỉ vì chị lo lắng tới gia đình mình quan tâm đến người chồng khốn khổ. Hình ảnh chị đã rất cao đẹp với tình cảm sâu nặng chị dành cho chồng cho con, giờ càng tỏa sáng và đáng quý hơn bởi sự hi sinh thầm lặng nhưng giàu ý nghĩa biết bao.
Cho câu chủ đề" Chị Dậu là người phụ nữ nông dân vừa hiền lành chất phác, giày tình yêu thương vừa có tinh thần phản kháng mãnh liệt". Hãy viết đoạn văn khoảng 40 dòng làm sáng tỏ câu chủ đề trên l?
viết đoạn văn ngắn diễn dịch từ 6 đến 8 câu với câu chủ đề sau : ''Lan là một học sinh rất chăm chỉ trong học tập".
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: “Ngày xưa, có hai vợ chồng một lão nông nghèo đi ở cho nhà một phú ông. Họ hiền lành, chăm chỉ nhưng đã ngoài năm mươi tuổi mà chưa có lấy một mụn con. Một hôm, người vợ vào rừng lấy củi. Trời nắng to, khát nước quá, thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bèn bưng lên uống. Thế rồi, về nhà, bà có mang. Ít lâu sau, người chồng mất. Bà sinh ra một đứa con không có chân tay, mình mẩy, cứ tròn lông lốc như một quả dừa. Bà buồn, toan vứt nó đi thì đứa bé lên tiếng bảo: – Mẹ ơi! Con là người đấy! Mẹ đừng vứt con mà tội nghiệp. Bà lão thương tình để lại nuôi rồi đặt tên cho cậu là Sọ Dừa.......”. (Trích Sọ Dừa - Kho tàng truyện cổ Việt Nam) Câu 1. Đoạn trích trên thuộc thể loại nào? Câu 2. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. tác dụng của phép so sánh đó là gì ạ
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng (anh họ hoặc chị, em họ,...) cùng lứa tuổi với em.
b) Viết đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng lớn tuổi của em.
Dưới đây là đoạn văn ngắn kể về một người họ hàng lớn tuổi của em:
Ông của em tên là Tân, năm nay ông đã ngoài sáu mươi. Trước đây, ông là thầy giáo. Hiện nay, ông đã nghỉ hưu. Hằng ngày, ngoài việc đưa đón em đi học, ông dạy em làm toán, viết chính tả. Ông còn dạy em hát, múa. Những ngày nghỉ cuối tuần, ông cùng em ra vườn chăm sóc cây. Em rất yêu quý ông.
Câu văn sau có một quan hệ từ chưa dùng đúng. Đó là từ nào?
''Tấm chăm chỉ, hiền lành nên Cám thì lười biếng, độc ác.''
a/ tuy
b/ nên
c/ nhưng
d/ của
viết một đoạn văn ngắn 8 đến 10 câu chủ đề ngôi trường, trong đs có sử dụng một câu nghi vẫn,một câu cầu khiến.gạch chân và chỉ rõ
mấy bn xinh đẹp xinh gái trl dùm mik cái
Tham khảo:
Ngôi trường có phải là cái nôi nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người?( Câu ngi vấn) ngôi trường với tôi là nơi chứa đựng biết bao tâm tư, tình cảm. Là nơi học sinh luôn tìm về. Ở đây, không chỉ có thầy cô, bạn bè, hành lang cũ mà còn có cả những người bạn, có cả biết bao tri thức tôi học được nơi đây. Mỗi khi xa trường, mỗi người trong số chúng tôi luôn động viên nhau là: Hãy cố lên các bạn nhé! ( câu cầu khiến). Mãi yêu ngoii trường thân yêu này
Em tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
Chẳng biết tự bao giờ, tình cảm dành mái trường thân yêu ấy đã trở thành một phần không thể thiếu trong trái tim mỗi thé hệ học sinh. Trường không chỉ là nơi dạy cho ta tri thức, cho ta những bài học làm người mà còn là nơi chất chứa biết bao kỉ niệm của tuổi ấu thơ. Thầy cô luôn là những người tận tụy, tâm huyết. Những người lái đò ấy bao giờ cũng mong muốn những vị khách của mình có thể cập bến tri thức, trở nên thành công. Vì vậy, mỗi lời dạy, lời giảng đều mang nặng những tình cảm, những tâm huyết cháy bỏng cho sự nghiệp trồng người. Vì vậy, hãy học hành chăm chỉ để không phụ những tình cảm mà thầy cô dành cho ta. Đó là hình ảnh của các bạn cùng nhau hăng say học tập, cũng như nô đùa, vui chơi. Những người bạn lại là những người đồng hành tuyệt vời luôn sát cánh trên con đường học tập cũng như những vui buồn của một thời ngây dại. Đó không chỉ đoen giản là bạn , mà hơn thế là những người anh, chị, em trong gia đình. Ngôi trường đã trở thành ngôi nhà thứ hai của mỗi người học sinh. Liệu thời gian có thể ngừng trôi để tôi mãi là người học sinh của mái trướng dấu yêu này?
- câu nghi vấn: . Liệu thời gian có thể ngừng trôi để tôi mãi là người học sinh của mái trướng dấu yêu này?
- câu cầu khiến: Vì vậy, hãy học hành chăm chỉ để không phụ những tình cảm mà thầy cô dành cho ta.
1)Đặt câu ghép có từ hoặc
2)Viết thêm một vế câu để tạo thành câu ghép ở ví dụ sau:
Người trai cày chăm chỉ hiền lành còn..............
1) tôi có thể thức cả đêm để học hoặc mai dậy sớm để học
2) Người trai cày chăm chỉ hiền lành còn vợ anh ta thì ích kỉ và rất dữ dằn
k mình nha
1) Bây giờ, bạn Ánh đang học bài hoặc bạn ấy đang xem TV
2)......còn nguời em ích kỉ, lười biếng
K nha
Người em chăm chì hiện lành con người anh tham lam độc ác