Đọc thuộc lòng đoạn thơ khoảng 80 chữ trong một bài thơ đã học dưới đây và trả lời câu hỏi.
Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 80 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
Em chủ động hoàn thành bài tập.
Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 80 – 85 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
Em đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 80 – 85 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
Đọc thuộc lòng 1 trong 3 bài thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Em thích câu thơ hoặc khổ thơ nào nhất? Vì sao?
Em thích câu thơ:
Nếu chúng mình có phép lạ
Ngủ dậy thành người lớn ngay.
Vì đây là suy nghĩ rất ngây thơ, đánh yêu, vô tư của trẻ con.
Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng: Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 60 – 65 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
- Học sinh đọc đoạn văn, đoạn thơ theo hướng dẫn của giáo viên khoảng 60-65 tiếng.
- Chú ý đọc rõ ràng, đúng phát âm.
Đánh giá kĩ năng đọc thành tiếng, học thuộc lòng: Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn văn, đoạn thơ khoảng 65 – 70 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
- Học sinh đọc đoạn thơ và bài thơ thuộc lòng.
- Đọc trôi chảy, rõ ràng, đúng cảm xúc.
Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 85-90 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
Đoàn thuyền đánh cá
Mặt Trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi
Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!
Ta hát bài ca gọi cá vào
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng
Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng
Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông
Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng.
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng Mặt Trời
Mặt Trời đội biển nhô màu mới,
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
Huy Cận
Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, đoạn thơ khoảng 85- 90 tiếng hoặc đọc thuộc lòng một đoạn thơ (bài thơ) đã học.
Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ"
c)viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu làm rõ nỗi nhớ quê hương trong khổ thơ cuối của bài thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng trợ từ và câu đặc biệt, gạch chân và chú thích rõ.
Em tham khảo:
Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Chính nỗi nhớ quê hương thiết tha đã bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Ôi! Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Câu đặc biệt+ Thán từ: In đậm nghiêng