Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết

Thành phần thêm được là các trạng ngữ: "Để tìm đường cứu nước" (câu a), "Ngày 2 tháng 9 năm 1945" (câu b), "Trong Phủ Chủ tịch" (câu c)

a, Vị trí: đầu câu

b, Ngăn cách với chủ ngữ và vị ngự bởi dấu phẩy

Bình luận (0)
Người Già
29 tháng 9 2023 lúc 12:17

a. Về vị trí: đứng đầu câu.

b. Về dấu hiệu ngăn cách với chủ ngữ và vị ngữ: ngăn cách bằng dấu phẩy.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
19 tháng 10 2023 lúc 23:46

- Đàn nai xuống suối uống nước.

- Cá linh là đặc sản ở miền Tây. 

- Hoa sen đua nhau khoe sắc.

- Đám trẻ con thả diều trên triền đê. 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 10 2017 lúc 12:03

- Câu ghép:

Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.

Trời// rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.

Trời// âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.

Trời// ầm ầm dông gió, biển// đục ngầu giận dữ

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: quan hệ nhân quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.

   + Vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến kết quả biển thay đổi màu sắc.

b, Câu ghép:

Buổi sớm, mặt trời// lên ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.

Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.

- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ đồng thời.

   + vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, vế hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.

- Không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
21 tháng 10 2023 lúc 23:17

- Mỗi câu thông là một ngọn tháp xanh

- Tiếng sáo diều ngân nga

- Đàn cá bảy màu bơi lội tung tăng

- Người ta thường trồng hoa giấy để làm cảnh 

Bình luận (0)
Phạm Lê Ngân Khánh
29 tháng 1 lúc 8:39

* Mỗi cây thông là một ngọn tháp xanh

*Tiếng sáo diều ngân nga

* Đàn cá bảy màu bơi lội tung tăng

*Người ta thường trồng hoa giấy để làm cảnh

Bình luận (0)
To Bao Quyen
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
7 tháng 2 2018 lúc 14:05

a) Trạng ngữ: ngoài sân (chỉ nơi chốn)

    Chủ ngữ: các bạn học sinh

    Vị ngữ: đang nô đùa

b) Trạng ngữ: ở trên không (chỉ nơi chốn)

     Chủ ngữ: nước biển

     Vị ngữ: sôi lên, dựng thành những cột sóng, dập tung vào nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
30 tháng 11 2018 lúc 5:12

1- b, 2- c, 3 –a

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 21:53

Tham khảo

a. Cả 2 đoạn văn gồm các câu viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên được viết lùi đầu dòng.

b. Ý chính của mỗi đoạn văn:

- Đoạn 1: Đoạn văn miêu tả các hoạt động của mọi người đang chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.

- Đoạn 2: Đoạn văn miêu tả hoạt động của ong vàng, ruồi, sâu róm, chim sâu,… đang diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.

c. Câu nêu ý chính của mỗi đoạn:

- Đoạn 1: Mọi người bắt tay vào việc chuẩn bị cho cuộc khiêu vũ.

Câu văn nằm ở đầu đoạn văn.

- Đoạn 2: Tất cả đều lo diệt trừ sâu bọ để giữ gìn hoa lá.

Câu văn nằm cuối đoạn văn.

* Ghi nhớ:

- Mỗi đoạn văn thường gồm một số câu được viết liên tục, không xuống dòng, trình bày một ý nhất định. Câu đầu tiên được viết lùi đầu dòng.

- Câu chủ đề là câu nêu ý chính của đoạn văn, thường nằm ở đầu hoặc ở cuối đoạn.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 11 2023 lúc 11:19

a.

- Người: Ông Bụt, Nhạc sĩ.

- Vật: Nhành lan ấy.

- Hiện tượng tự nhiên: Nắng mùa thu.

b.

- Hoạt động, trạng thái: đã cứu con.

- Đặc điểm: vàng óng, rất đẹp.

- Giới thiệu, nhận xét: là người sáng tác nhạc.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 2 2018 lúc 8:23

Chỉ cần một chút khéo léo, bà chủ đã bán ớt nhanh hơn. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu điền vào các cột phân loại dưới đây:

Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ
Chỉ cần một chút khéo léo bà chủ đã bán ớt nhanh hơn
Bình luận (0)