Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện những nét chính của phong trào cải cách tôn giáo
Câu 1: Trình bày nguyên nhân và điều kiện của các cuộc phát kiến địa lí.
Câu 2: Đánh giá những tác động của các cuộc phát kiến địa lí đến Việt Nam?
Câu 3: Vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo? Phong trào Cải cách tôn giáo đã tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy giờ?
Câu 4: Tại sao nói dưới thời Đường, Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á?
mọi người giúp mình với mình cảm ơn trước nha
Câu 1
Nguyên nhân của các cuộc phát kiến địa lí:
- Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đã làm cho nhu cầu hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày một tăng.
- Từ thế kỉ XV, con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người A-Rập độc chiếm, cần phải tìm đường thương mại giữa phương Đông và châu Âu.
- Khoa học - kĩ thuật có những bước tiến quan trọng như: kĩ thuật đóng tàu, la bàn, hải đồ,...
Điều kiện:
- Sự phát triển của kĩ thuật hàng hải và kĩ thuật đóng tàu.
- Kim chỉ nam (la bàn) do người Trung Quốc phát minh được sản xuất rộng rãi.
- Kiến thức địa lý về trái đất được mở rộng nhất là biết được trái đất hình tròn.
Câu 2: Mik chưa nghĩ ra
Câu 3:
Xuất hiện cải cách tôn giáo vì:
- Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.
- Giai cấp tư sản đang phát triển coi Giáo hội và giáo lý là lạc hậu,cản trở bước tiến của họ nên họ đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện.
Có tác động:
Phong trào Cải cách tôn giáo lúc đầu được khởi xướng ở Đức (do một tu sĩ người Đức là M.Lu – thơ khởi xướng) sau đó nhanh chóng lan rộng sang khắp các nước châu Âu.
- Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc "chiến tranh nông dân Đức". Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến châu Âu.
- Đạo Ki – tô đã bị phân hóa thành hai giáo phái:
+ Cựu giáo là Ki – tô giáo cũ.
+ Tân giáo là tôn giáo cải cách.
Câu 4:
* Kinh tế: sản xuất nông nghiệp phát triển
- Giảm tô thuế, bớt sưu dịch.
- Thực hiện chế độ quân điền: lấy đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân.
* Chính trị:
- Củng cố và hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nâng cao quyền lực của Hoàng đế.
- Mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
* Xã hội: ổn định, đời sống nhân dân ấm no.
* Đối ngoại: với tiềm lực về kinh tế và quân sự: nhà Đường tiếp tục chính sách xâm lược các nước, lãnh thổ Trung Quốc được mở rộng.
⟹ Đất nước thống nhất, chính quyền vững mạnh, là cơ sở để đẩy mạnh phát triển kinh tế, Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á.
Hãy vẽ sơ đồ tư duy để thể hiện ý chính và thông tin cụ thể làm rõ cho ý chính đó của mỗi phần trong văn bản.
Câu 1:Vẽ sơ đồ hình thành xã hội phong kiến châu Âu.
Câu 2:Thành thị trung đại ở châu Âu xuất hiện thời gian nào?
Câu 3:-Quê hương của phong trào văn hóa Phục Hưng ở đâu?
-Tác giả của phong trào văn hóa Phục Hưng là những ai?
Câu 4:Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Ngô,Đinh,Lý,Trần.
Câu 5:Trình bày sự thành lập nhà Lý?Tại sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La?
Câu 6:Trình bày chính sách cải cách kinh tế chính trị, văn hóa, quân sự, xã hội của Hồ Quý Ly.
Giúp mình nha mình sắp thi học kì rồi.
Hãy hoàn thành sơ đồ tư duy dưới đây để thể hiện ý chính của mỗi phần trong văn bản Bộ phim “Người cha và con gái” và thông tin cụ thể làm rõ cho mỗi ý chính đó:
Cho mình xin những ý chính để vẽ sơ đồ tư duy cho hết Chương 3, Môn: Công Nghệ với ạ! Nếu được vẽ luôn thì cám ơn rất nhiều ạ ^^
Liệt kê những câu văn thể hiện tư duy lô-gic đặc trưng của truyện khoa học viễn tưởng trong đoạn kể lại những phán đoán của nhân vật giáo sư Pi-e A-rôn-nác - người kể chuyện - về chiếc tàu ngầm.
- "Nếu đây đúng là một chiếc tàu thì nhất định phải có máy móc làm nó chuyển động và người điều khiển chứ!"
- "Chắc là như vậy! [...] Nhưng tôi đứng trên hòn đảo di động này đã ba tiếng đồng hồ mà chẳng thấy một dấu hiệu nào của sự sống cả."
- "Chính chúng ta đã biết rõ hơn ai hết tốc độ con tàu này! Muốn đạt tốc độ đó cần có máy móc; muốn điều khiển máy móc, phải có thợ. Từ đó tôi kết luận rằng... chúng ta đã thoát chết!"
- "Thế là tính mạng chúng tôi hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn của những người điều khiển con tàu này! Họ cho tàu lặn xuống là chúng tôi toi mạng ngay! Còn nếu họ không làm như vậy thì tôi chẳng nghi ngờ gì khả năng đặt quan hệ với họ. Nếu họ không chế tạo dưỡng khí bằng phương pháp hóa học thì thỉnh thoảng họ cũng phải cho tàu nổi lên mặt biển để dự trữ không khí mới. Như vậy, phải có một lỗ thủng nào đó để lấy không khí vào trong tàu."
Những nét tính cách nào của Trần Quốc Toản được thể hiện qua lời đối thoại với các nhân vật khác trong truyện?
- Khi đối thoại với đám quân Thánh Dực: khảng khái, oai phong.
- Khi đối thoại với chú Chiêu Thành Vương: Lễ phép, giải thích rõ ràng, thẳng thắn, biết lo việc nước. Quyết và gan dạ phản đối khi nghe có ý chủ hòa.
- Khi đối thoại với nhà vua: Nhiệt tình và dũng khí hét lên “Xin quan gia cho đánh”.
Nêu những nét chính về phong cách nghệ thuật của nhà văn Nam Cao?
Nam Cao là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo:
- Luôn hướng tới thế giới nội tâm của con người.
- Có biệt tài trong việc miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật.
- Viết về cái nhỏ nhặt hàng ngày mà đặt ra được những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, có tầm triết lí sâu sắc.
- Giọng văn tỉnh táo sắc lạnh mà nặng trĩu suy tư, buồn thương chua chát mà đằm thắm yêu thương, ngôn từ sống động tinh tế mà gần gũi, giản dị.
sinh hãy dựa vào những gợi ý trên làm giúp em