Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
27 tháng 9 2023 lúc 19:41

Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = {2^4}\)

a) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp” là biến cố “ Xuất hiện nhiều nhất một mặt sấp”

Biến cố xảy ra khi trên mặt đồng xu chỉ xuất hiện một hoặc không có mặt sấp nào. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_4^1 + 1 = 5\)

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{5}{{{2^4}}} = \frac{5}{{16}}\)

b) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa” là biến cố “ Không xuất hiện mặt ngửa nào”

Biến cố xảy ra khi tất cả các mặt đồng là mặt sấp. Chỉ có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố

Xác suất của biến cố là \(P = \frac{1}{{{2^4}}} = \frac{1}{{16}}\)

Bình luận (0)
Dương Thị Quỳnh
Xem chi tiết

Biến cố A: "Cả 3 lần xuất hiện mặt sấp"

=>\(A=\left\{A_1;A_2;A_3\right\}\)

Biến cố B: "Cả 3 lần xuất hiện mặt ngửa"

=>\(B=\left\{\overline{A_1};\overline{A_2};\overline{A_3}\right\}\)

 

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 9 2023 lúc 21:21

+) Không gian mẫu trong trò chơi trên là tập hợp \(\Omega  = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS;{\rm{ }}NN} \right\}\). Vậy \(n\left( \Omega  \right) = 4\)

+) Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”

+) Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là: \(SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS\)tức là \(A = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}SN;{\rm{ }}NS} \right\}\). Vậy \(n\left( A \right) = 3\).

+) Xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
lương xuân minh
Xem chi tiết
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2023 lúc 22:58

a: n(A)=2

n(omega)=2*2*2=8

=>P(A)=2/8=1/4

b: B={(NSS); (SNS); (SSN)}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/8

c: C={NSS; NSN; SSN; SSS}

=>n(C)=4

=>P(C)=4/8=1/2

d: D={NSN; NNS; NNN; SNN; NSS; SNS; SSN}

=>n(D)=6

=>P(D)=6/8=3/4

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
18 tháng 5 2017 lúc 17:43

Tổ hợp - xác suất

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2019 lúc 17:53

a) Không gian mẫu có dạng

Ω = {SSS, SSN, SNS, NSS, SNN, NSN, NNS, NNN}

b)

A = {SSS, SNS, SSN, SNN};

B = {SSS, NNN};

C = {SSN, SNS, NSS};

D = {NN N } = Ω \ {NNN}.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 11 2017 lúc 6:13

Kết quả 5 lần gieo mà không có lần nào xuất hiện mặt sấp là 1

Vậy n(B) = 32 - 1 = 31.

Chọn A.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 11 2018 lúc 8:59

b. Biến cố C: “ Có ít nhất hai đồng tiền xuất hiện mặt ngửa” tức là có thể có hai hoặc ba đồng tiền xuất hiện mặt ngửa. Vì vậy chọn phương án B

Bình luận (0)