Xét trò chơi ở hoạt động khám phá 1.
a) Nếu kết quả của phép thử là (2;3) thì ai là người chiến thắng?
b) Hãy liệt kê tất cả các kết quả của phép thử đem lại chiến thắng cho Cường.
Tìm không gian mẫu của phép thử thực hiện ở hoạt động khám phá 1.
Từ câu b) của hoạt động khám phá 1, ta có không gian mẫu là
\( \begin{array}{l}\Omega =\{\left( {1;1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;4} \right);\left( {1;5} \right);\left( {1;6} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;4} \right);\left( {2;5} \right);\left( {2;6} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;2} \right);\\\left( {3;3} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;5} \right);\left( {3;6} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;2} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;4} \right);\left( {4;5} \right);\left( {4;6} \right);\\\left( {5;1} \right);\left( {5;2} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;5} \right);\left( {5;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {6;2} \right);\left( {6;3} \right);\left( {6;4} \right);\left( {6;5} \right);\left( {6;6} \right)\}\end{array} \)
Thực hiện tìm thông tin với mỗi từ khóa em đề xuất tại hoạt động Làm ở mục 2 của phần Khám phá. Quan sát, nêu nhận xét của em về kết quả do máy tìm kiếm trả về với hình 4, hình 5 và hình 6.
- Kết quả tìm kiếm hình 4 khi dùng từ khóa Văn Miếu:
- Kết quả tìm kiếm hình 5 với từ khóa Bến Nhà Rồng:
- Kết quả tìm kiếm hình 6 với từ khóa Sao La:
Theo em, để kết quả tìm kiếm trả về như mong muốn, cần sử dụng từ khóa là chủ đề hay cụm từ mô tả nội dung chính của thông tin cần tìm.
Em đồng tình hoặc không đồng tình với nội dung nào dưới đây về cách khám phá bản thân? Vì sao?
1. Tham gia các hoạt động ở trường, lớp, nơi ở để khám phá khả năng của bản thân.
2. Tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của bạn thân.
3. Chỉ cần lắng nghe nhận xét của bố mẹ về mình.
4. Hỏi người thân, bạn bè về những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
5.Tự mình tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, không cần hỏi ý kiến của người khác.
- Em đồng tình với nội dung 1,2 và 4 về cách khám phá bản thân vì:
+ Nội dung 1: Tham gia các hoạt động ở trường, lớp sẽ tạo điều kiện cho chúng ta tiếp xúc với nhiều điều mới lạ, từ đó chúng ta bớt rụt rè, nhút nhát, tự tin trước đám đông hoặc hơn thế nữa có thể giúp chúng ta khám phá ra những khả năng mới của bản thân như ca hát, nhảy múa, làm MC…
+ Nội dung 2: Tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của bản thân để từ đó biết được những điều nào ta chưa làm được để từ đó có những phương pháp khắc phục, điều chỉnh phù hợp để bản thân ngày càng tiến bộ.
+ Nội dung 4: Sự đánh giá của người khác luôn có cái nhìn khách quan hơn, chính xác hơn tự mình đánh giá.
- Em không đồng tình với nội dung 3 và 5 vì:
+ Nội dung 3: Ý kiến nhận xét của bố mẹ cũng rất quan trọng tuy nhiên cần lắng nghe nhận xét từ nhiều người khác nhau như thầy cô, bạn bè, anh chị… sẽ cho chúng ta nhiều cách nhìn nhận, nhiều góc nhìn khác nhau để từ đó sẽ có những điều chỉnh phù hợp giúp bản thân không ngừng tiến bộ.
+ Nội dung 5: Chúng ta có thể tự tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân nhưng đó chỉ là cái nhìn chủ quan, chắc chắn không toàn diện như hỏi ý kiến của người khác.
Em hãy khám phá các phép toán cơ sở với mảng trong Python, sao chép lại và chạy thử các câu lệnh ở Hình 3 và Hình 4; thêm dẫn từng dòng lệnh, sau đó thực hiện các công việc sau:
1) Đoán trước kết quả và chạy chương trình để kiểm tra.
2) Xem kết quả và cho biết có sự tương tự giữa mảng với danh sách hay không.
Tham khảo:
1) Đoán trước kết quả và chạy chương trình để kiểm tra.
In ra 8. 0
2) Xem kết quả và cho biết có sự tương tự giữa mảng với danh sách hay không.
Hãy ước lượng sai số tương đối trong phép đo tuổi của vũ trụ và thời gian chạy của vận động viên ở Hoạt động khám phá 3.
Trong phép đo tuổi của vũ trụ, ta có: \(d = 21;a = 13799\)
Sai số tương đối không vượt quá \(\frac{{21}}{{13799}} \approx 0,15\% \)
Trong phép đo thời gian chạy của vận động viên, ta có: \(d = 0,1;a = 10,3\)
Sai số tương đối không vượt quá \(\frac{{0,1}}{{10,3}} \approx 0,97\% \)
Hàm số nào trong các hàm số được cho ở Hoạt động khám phá 1 là hàm số bậc hai?
Hàm số ở câu a) \(y = 2{x^2} - 6\) là hàm số bậc hai với \(a = 2,b = - 6,c = 0\)
Hàm số ở câu c) \(y = - 5{x^2} + 15x + 20\) là hàm số bậc hai với \(a = - 5,b = 15,c = 20\)
Hàm số ở câu b) không phải là hàm số bậc hai.
Xét phép thử “Gieo một xúc xắc một lần”, kết quả có thể xảy ra của phép thử là số chấm trên mặt xuất hiện của xúc xắc. Viết tập hợp 2 các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên.
Tập hợp \(\Omega \) các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là \(\Omega = {\rm{ }}\{ 1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4;{\rm{ }}5;{\rm{ }}6\} .\)
Trở lại bảng thông tin về kết quả phỏng vấn tuyển dụng ở Hoạt động khám phá 1.
a) Xác định tập hợp E gồm những ứng viên đạt yêu cầu về chuyên môn nhưng không đạt yêu cầu về ngoại ngữ.
b) Xác định tập hợp F gồm những ứng viên không đạt yêu cầu về chuyên môn.
a) Tập hợp E gồm những ứng viên đạt yêu cầu về chuyên môn nhưng không đạt yêu cầu về ngoại ngữ là: \(E = \{ {a_2};{a_7}\} \)
b) Xác định tập hợp F gồm những ứng viên không đạt yêu cầu về chuyên môn là: \(F = \{ {a_3};{a_4};{a_9}\} \)
Thực hiện các yêu cầu sau:
a) Thực hành theo hướng dẫn ở mục 1 của phần Khám phá để mở chương trình và chơi trò chơi mèo bắt bóng.
b) Chỉnh sửa các giá trị số trong chương trình, sau đó chơi trò chơi và cho biết chú mèo di chuyển nhanh hơn hay chậm hơn khi em gõ các phím mũi tên.
c) Thực hiện chỉnh sửa trong chương trình để thay đổi lời nói khi chú mèo chạm vào quả bóng.