Những câu hỏi liên quan
vandiep ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
16 tháng 5 2022 lúc 10:45

nên tự biết thân biết phận mà làm những thức mà mình thuộc về. Nên tự hào với những thức mà mình đang làm (những không phải việc nào cũng nên làm)

Bình luận (0)
pham van phong
Xem chi tiết
phan đức duy
23 tháng 12 2018 lúc 10:05

ai cũng có một bản chất riêng của mình và không được đánh giá vẻ bên ngoài của chúng cho dù bên ngoài có xấu xí thì bên trong lại là một con vật biết bắt sâu giúp đỡ con người  

CHÚC EM HỌC GIỎI

Bình luận (0)
Nam Khanh Phan
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
11 tháng 5 2022 lúc 18:18

C

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
11 tháng 5 2022 lúc 18:18

C

Bình luận (0)
⭐Hannie⭐
11 tháng 5 2022 lúc 18:18

C༎ຶ‿༎ຶ

Bình luận (2)
Cold girl love Bangtan S...
Xem chi tiết
tieuthu songngu
9 tháng 4 2019 lúc 19:54

Lời nói của bố chim sâu

Ta có thể không tốt ở mặt này nhưng lại tốt ở mặt khác, nên cần phải phát huy cái tốt tối đa 

Chú chim sâu phụng phịu đáng yêu quá !

Không chắc đâu < 3

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Đạt
9 tháng 4 2019 lúc 20:08

Điều thay đổi suy nghĩ chim sâu:Do một lần được chú bé cứu giúp và nhớ lại lời nói của bố.

Mỗi người trên đời có tài năng riêng,dừng ghen tị với người khác mà hãy phát huy điểm tốt của chính minh.

Chim sâu đang miệt mài bảo vệ cây cối trong khu vườn.

Bình luận (0)
Bi Huỳnh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
30 tháng 7 2021 lúc 15:03

Đừng vì vẻ bên ngoài mà đánh giá bên trong. 

Bình luận (0)
Trần Đình Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 9:49

vẻ bề ngoài quan trọng như thế sao

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 12 2019 lúc 6:28

Lời giải:

phụng phịu là từ chỉ trạng thái của Chim Sâu.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 6 2017 lúc 9:03

a, Chim, mây, nước, hoa đều là những danh từ chung nhưng trong trường hợp câu (a) các danh từ này được nhân hóa trở thành nhân vật.

Bình luận (0)
Skeleton BoyVN
Xem chi tiết
Mai Nhật Hoàng
22 tháng 10 2021 lúc 22:05

em chịu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
18 tháng 11 2021 lúc 21:02

CHO THÌ CHO GIỐNG TRẮC NGHIỆM IK

TUI TRẢ LỜI CHO

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Hải Đăng
27 tháng 10 2023 lúc 20:17

làm gì có thánh gióng ở trang 24

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 8 2017 lúc 10:53

a) Bài văn gồm 4 đoạn:

- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)

Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)

Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.

- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).

Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.

- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)

Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.

b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:

- Bằng thị giác (mắt):

Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.

- Bằng thính giác (tai):

Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.

c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):

Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.

Bình luận (0)