Trao đổi với người thân về một tình huống cần viết đơn.
Trao đổi với bạn những nội dung em muốn viết trong bức thư gửi cho một người thân ở xa đề thăm hỏi và kể về tình hình gia đình em.
1. Phần đầu thư:
a) Địa điểm và thời gian viết thư.
(M: Hà Nội, ngày....tháng...năm...)
b) Lời thưa gửi:
(M: Ông bà kính thương)
2. Phần nội dung chính:
Nêu mục đích, lý do viết thư.
Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
Kể về tình hình gia đình
3. Phần cuối thư:
Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào.
Chữ kí, tên hoặc họ và tên của người viết thư.
- Chia sẻ một số cam kết cần thực hiện của bản thân.
Gợi ý:
+ Cam kết tự cham sóc bản thân hằng ngày;
+ Cam kết thực hiện mục tiêu học tập;
+ Cam kết cùng làm việc nhà với anh/chị/em.
- Trao đổi về cách thực hiện cam kết của các nhân vật trong tình huống dưới đây.
- Thực hiện các cam kết mà bản thân đã đề ra và chia sẻ kết quả đạt được.
Tham khảo
- Một số cam kết cần thực hiện của bản thân:
+ Chăm sóc bản thân hằng ngày.
+ Thực hiện mục tiêu học tập
+ Làm việc nhà
+ Học thêm kĩ năng mềm
- Cam kết mà bản thân em đã đề ra: đạt điểm cao các môn học trên trường.
Kết quả em đạt được sau khi đạt được mục tiêu là em đã đạt được học sinh giỏi của năm học.
Với kiến thức của bản thân và trao đổi với người thân, hãy viết những hiểu biết của mình về tình hình đô thị hóa tại địa phương: tỉnh/ thành phố, huyện/ quận
Hiện nay ở tình hình đô thị hoá ở địa phương em chưa thực sự ổn định do 2 nguyên nhân chủ yếu :
- Y học phát triển làm cho tỉ lệ số người tử vong giảm
- Người dân sinh con nhiều
- Thảo luận những tình huống sau và nêu lí do vì sao chúng ta nên từ chối trong những tình huống đó.
- Trao đổi về những tình huống cần từ chối.
Gợi ý:
- Chia sẻ những tình huống cần từ chối mà em đã từng trải qua.
Tham khảo
1. Em sẽ nói với bạn mình còn phải làm bài nghị luận chưa xong, không thể viết văn cho bạn được.
2. Em sẽ từ chối thuốc lá, vì thuốc rất độc hại
3. Em sẽ không đi sang nhà người lạ khi chưa được người lớn cho phép
4. Em hẹn bạn hôm khác rảnh sẽ đi chơi sau.
- Một số tình huống cần từ chối:
+ Bạn rủ em đi chơi game
+ Bạn rủ em uống rượu.
- Chỉ ra cách ứng xử có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm của các nhân vật trong những tình huống sau:
- Trao đổi về biểu hiện có trách nhiệm của bản thân với mọi người xung quanh.
Gợi ý:
+ Quan tâm, chăm sóc;
+ Hợp tác, giúp đỡ;
+ Hoàn thành nhiệm vụ của cá nhân trong tập thể, nhóm.
Tham khảo
1. Hành động các bạn trong nhóm đùn đẩy nhau chuẩn bị tranh thể hiện cách ứng xử thiếu trách nhiệm.
2. Cách ứng xử của Mai thể hiện trách nhiệm trong hoạt động của lớp, và trách nhiệm của bản thân rất tốt.
3. Tuấn đã không thực hiện được lời hứa cũng mình, cũng như không có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện lời hứa với Hà.
4. Hành động này thể hiện trách nhiệm tốt của Vy với gia đình khi biết phụ giúp gia đình.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn đau ốm
Hãy trao đổi với bạn bè về một số tình huống thực tiễn nên lưu bài trình chiếu dưới dạng tệp video để sử dụng.
Tham khảo!
Với những nội dung bài trình chiếu cần trình bày nhiều lần, ta nên lưu bài trình chiếu dưới dạng tệp video.
Trình bày quy tắc an toàn phòng thí nghiệm.
Trình bày cách phòng tránh covid-19 cho người dân.
Quy trình rửa tay cho học sinh.
Cách phòng tránh bệnh sốt rét cho người dân được trình chiếu ở các khu vực bệnh viện.
....
Em hãy viết một đoạn văn trao đổi với người thân về việc học tập của mình có sự dụng dấu ngoặc kép
Hãy trao đổi với bạn về một tình huống máy tính bị lỗi, hỏng do sử dụng không đúng cách mà em đã chứng kiến hoặc nghe kể lại.
Bị đơ máy tính do bị virus, bị hỏng màn, bị rơi máy,...
Em và người thân trong gia đình đọc một quyển truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó. Hãy cùng bạn đóng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
Mẹ: Phượng Hồng! Con thử nói cho mẹ nghe cảm nhận của con về anh Nguyễn Ngọc Kí xem nào?
Con: Con rất khâm phục anh Nguyễn Ngọc Kí mẹ ạ. Đó là một con người có nghị lực phi thường, một ý chí vươn lên hiếm thấy ở đời
Mẹ: Con thử nói rõ hơn nghị lực phi thường và ý chí vươn lên của anh Kí cho mẹ nghe đi!
Con: Anh bị liệt cả hai tay. Vậy mà anh vẫn có ước mơ đi học như mọi người. Một ước muốn rất đẹp phải không mẹ?
Mẹ: Rồi sao nữa con?
Con: Anh đến trường xin học cho bằng được. Lần đầu cô giáo không nhận vì thấy hai tay anh đều bị liệt cả làm sao mà cầm bút để viết được . Anh buồn lắm. Về nhà anh hí hoáy tập viết bằng chân. Xúc động trước quyết tâm học của anh Kí, cô giáo nhận vào học. Anh quyết tâm học cho bằng bạn bằng bè. Đó cũng là biểu hiện về nghị lực phi thường, phải không mẹ?
Mẹ: Ừ, đúng đấy ! Con cứ nói tiếp ý nghĩa của mình đi
Con: Về ý chí vượt khó của anh thì quả là khâm phục. Từ chỗ dùng chân điều khiển bút không được đến lúc điều khiển được thì bệnh chuột rút xuất hiện. Có lúc làm anh đau điếng toát cả mồ hôi. Những lúc như thế tưởng chừng anh phải bỏ học, nhưng nhờ cô giáo và bạn bè động viên anh lại vững chí, kiên trì tập luyện. Và anh đã thành công. Anh thi đậu vào một trường đại học danh tiếng.Kết quả ấy chứng tỏ anh Kí là một người có ý chí nghị lực phi thường. Con nói có đúng không mẹ?
Mẹ: Nhận xét của con thật đúng. Qua tấm gương của anh Kí, con có suy nghĩ gì không?
Con: Có chứ mẹ! Đó là một tấm gương tốt để con học tập.
Mẹ: Con nghĩ được như thế mẹ rất mừng. Mẹ tin ở con.Cố lên nhé con!
Con: Thưa me, vâng ạ!