Tấm bìa ở Hình 8 có thể tạo lập thành một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông. Hãy cho biết độ dài hai cạnh góc vuông của đáy và chiều cao của lăng trụ.
Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông. Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4cm. Chiều cao của lăng trụ là 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó.
Áp dụng định lí Py - Ta - Go , độ dài cạnh còn lại của mặt đáy tam giác là :
\(\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng :
\(S_{xq}=\left(3+4+5\right).8=96\left(cm^2\right)\)
Diện tích toàn phần :
\(S_{tp}=96+\left(3.4\right)=108\left(cm^2\right)\)
Thể tích :
\(V=\dfrac{3.4}{2}.8=48\left(cm^3\right)\)
Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, chiều cao 7cm, độ dài hai cạnh góc vuông đáy là 3cm và 3cm. Hãy tính: Thể tích lăng trụ.
Thể tích của hình lăng trụ bằng: V = S.h = 6.7 = 42 ( c m 3 )
Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông cạnh góc vuông lần lượt là 3 cm, 4 cm và chiều cao 2 là giải hộ với mình đang cần gấp:)))
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\) Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right).3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy lăng trụ là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\)Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right)\times3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 6cm và 8cm, chiều cao của lăng trụ là 9cm. Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó.
Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông (như hình vẽ). Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 5cm, 12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó.
\(S_{XQ}=\left(5+12+13\right)\cdot8=8\cdot26=204\left(cm^2\right)\)
\(S_{TP}=204+2\cdot5\cdot12\cdot2=204+4\cdot60=204+240=444\left(cm^2\right)\)
\(V=5\cdot12\cdot8=60\cdot8=480\left(cm^3\right)\)
)Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông . Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 5cm, 12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đó.
+ Tính cạnh huyền của đáy :√5^2 + 12^2 = 13 (cm)
+ Diện tích xung quanh của lăng trụ : ( 5 + 12 + 13 ). 8 = 240(cm2)
+ Diện tích một đáy : (5.12):2 = 30(cm2)
+ Thể tích lăng trụ : 30.8 = 240(cm3)
Hok tốt
Vì đáy là tam giác vuông nên độ dài cạnh huyền của đáy là: \(\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13\)
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đấy là: (5+12+13) .8 = 240 (cm2 )
Thể tích của hình lăng trụ đứng đấy là: \(\frac{1}{2}.5+12.10=122,5\)
cạnh của đáy là:
5-2+12-2=13 [cm]
diện tích xung quanh của lăng trụ là :
[5+12+13] * 8=240 [cm vuông]
diện tích một đáy là:
[5*12]:2=30 [cm vuông]
thể tích lăng trụ là:
30*8=240 [cm khối]
đ/s:.......
dấu * là dấu nhân nha
hok tốt
Một hình lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy là một tam giác vuông, chiều cao của lăng trụ là 9 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4 cm (Hình vẽ).
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.
c) Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
d) Tính thể tích của hình lăng trụ đứng.
) Một hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông
Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là AB=6cm và AC=8cm.
Chiều cao của lăng trụ là AA’=10cm. Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó.
BC=căn 6^2+8^2=10cm
Sxq=(6+8+10)*10=240cm2
Stp=240+2*6*8/2=288cm2
V=1/2*6*8*10=240cm3