Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 15:25

Theo bất đẳng thức tam giác:

a) Vì 2 + 3 = 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 3 cm, 5 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác

b) Vì 3+4 > 6 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 3 cm, 4 cm, 6 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác

* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 6cm.

+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.

Ta được tam giác ABC cần vẽ.

c) Vì 2+4 > 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 4 cm, 5 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác

* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 5cm.

+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 2 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.

Ta được tam giác ABC cần vẽ.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
19 tháng 9 2023 lúc 15:24

a) Vì 5+4 > 6 nên ba độ dài 5 cm, 4 cm, 6 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác.

b) Vì 3 + 6 = 9 < 10 nên ba độ dài 3 cm, 6 cm, 10 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác

Bình luận (0)
Tố Quyên
Xem chi tiết

ΔABC đồng dạng với ΔMNP

=>\(\dfrac{AB}{MN}=\dfrac{BC}{NP}=\dfrac{AC}{MP}\)

ΔABC đồng dạng với ΔMNP 

=>Độ dài cạnh nhỏ nhất của ΔMNP sẽ là độ dài tương ứng với cạnh nhỏ nhất của ΔABC

mà cạnh nhỏ nhất của ΔABC là AB và cạnh tương ứng của AB trong ΔMNP là MN

nên MN=2,5cm

=>\(\dfrac{5}{2,5}=\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}\)

=>\(\dfrac{12}{MP}=\dfrac{13}{NP}=2\)

=>MP=12/2=6(cm); NP=13/2=6,5(cm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 11 2016 lúc 20:23

Giải:
Gọi 3 cạnh của tam giác ABC lần lượt là a, b, c ( a > b > c > 0 )

Ta có: \(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\) và a - c = 10

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}=\frac{a-c}{5-3}=\frac{10}{2}=5\)

+) \(\frac{a}{5}=5\Rightarrow a=25\)

+) \(\frac{b}{4}=5\Rightarrow b=20\)

+) \(\frac{c}{3}=5\Rightarrow c=15\)

Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là 15 cm, 20 cm và 25 cm

 

Bình luận (0)
Kirigawa Kazuto
19 tháng 11 2016 lúc 20:12

Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a , b , c (theo thứ tự nhỏ đến lớn)

Theo đề bài , ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và c + 10 = a + b

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{c+10}{7}\)

=> \(\frac{c+10}{7}=\frac{c}{5}\)

=> 5(c + 10) = 7c

=> 5c + 50 = 7c

=> 50 = 2c

=> c = 25

=> a + b = 25 + 10 = 35

Áp dụng tính chất dãy tỉ số , ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{a+b}{3+4}=\frac{35}{7}=5\)

=> a = 3.5 = 15

b = 4.5 = 20

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn
19 tháng 11 2016 lúc 20:31

Gọi các cạnh lần lượt là a ; b ; c ta có a/3 = b/4=c/5

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/3 = b/4 = c/5 = \(\frac{b+c-a}{4+5-3}\) = 10/6 cm =5/3 cm

từ đó suy ra :

a/3 = 5/3 cm\(\Rightarrow\) a = 5 cm

b/4 = 5/3 cm \(\Rightarrow\) b = 5/3cm*4=20/3cm

c/5 = 5/3 cm\(\Rightarrow\) c = 5/3 cm *5 =25/3 cm

Vậy a = 5 cm;b = 20/3 cm ; c = 25/3 cm

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 22:10

Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(a, b, c ( cm) (a,b,c > 0)\)

Theo đề bài 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 3, 4, 5 nên ta có tỉ số \(a : b : c = 3 : 4 : 5.\)

Và chu vi tam giác là 60cm nên ta có:\( a + b + c = 60.\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\( \Rightarrow \dfrac{a}{3} = \dfrac{b}{4} = \dfrac{c}{5} = \dfrac{{a + b + c}}{{12}} = \dfrac{{60}}{{12}} = 5\)

\( \Rightarrow a = 3.5=15 ; b = 4.5=20 ; c = 5.5=25.\)

Vậy 3 cạnh của tam giác có độ dài là \(15cm, 20cm, 25cm.\)

Bình luận (0)
khánh nguyễn
Xem chi tiết
mp
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2017 lúc 6:08

Gọi độ dài cạnh thứ ba của tam giác là x cm (x > 0)

Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ta có: 10 – 2 < x < 10 + 2

Hay 8 < x < 12

Trong bốn đáp án A, B, C, D thì đáp án D thỏa mãn vì 8 < 9 < 12

Vậy độ dài cạnh thứ ba là 9 cm.

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn thị hoa
Xem chi tiết
nguyen hoang bao ngoc
23 tháng 12 2017 lúc 19:30

tớ ko hiểu bài này lắm

Bình luận (0)