Những câu hỏi liên quan
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
1 tháng 12 2018 lúc 22:33

1, Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(tổng 3 góc tam giác)

       \(\Leftrightarrow\widehat{C}+90^o+\widehat{C}=180^o\)

       \(\Leftrightarrow2\widehat{C}=90^o\)

      \(\Leftrightarrow\widehat{C}=45^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}+10=55^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-\widehat{A}-\widehat{C}=180^o-55^o-45^o=80^o\)

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
1 tháng 12 2018 lúc 22:39

2,
A B C M 1 1

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> ^B + ^C = 90o

Vì BM là phân giác ^ABC 

=>^B1 = \(\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

Tương tự ^C1 = \(\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Theo tổng 3 góc trong tam giác \(\widehat{BMC}=180^o-\widehat{B_1}-\widehat{C_1}=180^o-45^o=135^o\)

Bình luận (0)
FG★Đào Đạt
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
15 tháng 3 2021 lúc 20:55

Trả lời:

tổng 2 góc B và C là: 180-90 =90 độ.

Vì góc B= 2 lần góc C

=> góc C= 30 độ và góc B= 60 độ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 3 2021 lúc 20:56

ΔABC vuông tại A => B + C = 900 ( hai góc nhọn phụ nhau ) (1)

Lại có ^B = 2^C , thế vào (1) ta được 3^C = 900 => ^C = 300 => ^B = 600

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

 Xét ΔABC có: A= 90°
=> B + C = 90° ( định lí)
=> 2C + C = 90°
=> 3C = 90°
=> C = 30°
Do đó, B = 90° - 30° = 60°
Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyệt Tú
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Laura
14 tháng 10 2019 lúc 22:41

Xét tam giác ABC có:

^A+^B+^C=180°(đl tổng ba góc tam giác)

=>^B+^C=180°-a

Vì BI là pg ^B

=>^ABI=^IBC=1/2^B

Vì CI là pg ^C

=>^BCI=^ICA=1/2^C

Ta có:^B+^C=180°-a

=>(^B+^C)/2=(180°-a)/2

=>^IBC+^BCI=90°-a/2

 Xét tam giác BIC có:

^IBC+^BCI+^BIC=180°(đl tổng ba góc tam giác)

=>^BIC=180°-90°-a/2

=>^BIC=90°+a/2

Bình luận (0)
Laura
14 tháng 10 2019 lúc 13:36

Bạn vẽ hình giúp mình nhé. Mình chỉ giải thôi nha!

1.Vì AH vuông góc với BC 

=>^AHC=90°

Xét tam giác HAC vuông tại H

=>^HAC+^C=90°

=>^HAC=90° -^C (1)

Xét tam giác ABC vuông tại A

=>^B+^C=90°

=>^B=90° - ^C (2)

Từ (1) và (2)=>đpcm

-----------------------------------------------------------------

Câu này cm tương tự

Bình luận (0)
Laura
14 tháng 10 2019 lúc 13:47

Để tối tớ lm câu hai nha bạn. H tớ phải đi học r ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
13 tháng 2 2018 lúc 21:06

A C B D E H
Xét 2 tam giác AEC và tam giác HEB có:
\(\widehat{AEC}=\widehat{HEB}\left(=90^o\right)\)
AC=BH (giả thiết)
\(\widehat{CAE}=\widehat{BHE}\left(=\widehat{DHC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta HEB\left(ch.gn\right)\)
=> EC=EB (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ECB cân tại E
=> \(\widehat{B}=45^o\)
Đây chỉ là TH góc B nhọn, còn TH góc B tù thì làm tương tự tìm ra góc B=135 độ

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
13 tháng 2 2018 lúc 21:19

O A B D H y x
Lấy B thuộc Ox , A thuộc Oy sao cho OA=OB
Dùng compa vẽ đtron (O;OB) và (B;OB), 2 đường tròn cắt nhau tại D ,nối O với D 
Dùng compa vẽ đtron (D;R) và (B;R) (với R là bán kính bất kì), 2 đtron cắt nhau tại H, nối O với H
OD và OH chia góc ra làm 3 phần bằng nhau
 

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Hải
16 tháng 2 2018 lúc 22:37

A B C D E
\(\widehat{BAD}=\alpha\Rightarrow\widehat{CAE}=90^o-\alpha\)
Ta có: Tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC
\(BD^2=\left(sin\left(\alpha\right).AB\right)^2=sin^2\alpha.AB^2\)
\(CE^2=\left(sin\left(90^o-\alpha\right).AC\right)^2=\left(cos\alpha.AC\right)^2=cos^2\alpha.AC^2\)
\(\Rightarrow BD^2+CE^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2a.AC^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2\alpha.AB^2=AB^2\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)=AB^2\)
Do AB không đổi nên BD2+CE2 không đổi (đpcm)
 

Bình luận (0)
Anh hàng xóm
Xem chi tiết
phạm thúy hạnh
11 tháng 2 2020 lúc 14:55

a. tam giác ABC vg tại A suy ra B+C=90 suy ra B=90-40=50

b. từ đề bài suy ra N+P=180-75=105 và N=P=(N+P)/2=......

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 7 2019 lúc 7:42

Chọn đáp án B

Gọi là H hình chiếu của đỉnh S xuống mặt phẳng (ABC). Khi đó, ta có

 

Ta có

Tương tự, ta cũng chứng minh được

Từ đó suy ra 

Do SH ⊥ AB, BH ⊥ AB nên suy ra góc giữa (SAB) (ABC) là góc SBH. Vậy SBH =  60 0

Trong tam giác vuông ABH, ta có

Trong tam giác vuông SHB, ta có

Bình luận (0)
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 22:36

a) Xét ΔABC có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(5^2=3^2+4^2\right)\)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
nên \(\widehat{C}\simeq53^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=37^0\)

b) Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

hay \(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}\)

mà BD+CD=5

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{4}=\dfrac{CD}{3}=\dfrac{BD+CD}{4+3}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: \(BD=\dfrac{20}{7}cm;CD=\dfrac{15}{7}cm\)

Bình luận (0)