Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa rồi chỉ ra cơ số và số mũ của lũy thừa đó.
a) 2.2.2.2; b) 5.5.5
Bài 2. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa và chỉ ra cơ số, số mũ: a) 2.2.2.2.2 e) 3.3.3.7.7.7.7 b) 2.3.6.6.6 f) 3.5.3.5.5 c) 4.4.5.5.5 g) 6.6.6.6.3.3.2.2 d) 2.2.2.2.3.3
`# \text {04th5}`
`a)`
`2.2.2.2.2 = 2^5`
Cơ số: `2`
Số mũ: `5`
`b)`
`2.3.6.6.6 = 6.6.6.6 = 6^4`
Cơ số: `6`
Số mũ: `4`
`c)`
`4.4.5.5.5 = 4^2 . 5^3`
`4^2:` Cơ số 4; số mũ 2
`5^3:` Cơ số 5; số mũ 3
`d)`
`2.2.2.2.3.3 = 2^4 . 3^2`
`2^4:` Cơ số 2; số mũ 4
`3^2:` Cơ số 3; số mũ 2
`e)`
`3.3.3.7.7.7.7 = 3^3 . 7^4`
`3^3:` Cơ số - số mũ: 3
`7^4:` Cơ số 7; số mũ 4
`f)`
`3.5.3.5.5 = 3^2 . 5^3`
`3^2:` Cơ số 3; số mũ 2
`5^3:` Cơ số 5; số mũ 3
`g)`
`6.6.6.6.3.3.2.2 = 6.6.6.6.6.6 = 6^6`
Cơ số - Số mũ 6
a) Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa: 3.3.3; 6.6.6.6.
b) Phát biểu hoàn thiện các câu sau:
\({3^2}\) còn gọi là “3…” hay “…của 3”; \({5^3}\) còn gọi là “5…” hay “…của 5”.
c) Hãy đọc các lũy thừa sau và chỉ rõ cơ số, số mũ: \({3^{10}}\); \({10^5}\).
a) \(3.3.3 = {3^3}\); \(6.6.6.6 = {6^4}\)
b)
\({3^2}\) còn gọi là “3 mũ 2” hay “bình phương của 3”; \({5^3}\) còn gọi là “5 mũ 3” hay “lập phương của 5”.
c) Ba mũ mười có cơ số là 3 và số mũ là 10
Mười mũ năm có cơ số là 10 và số mũ là 5
Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa và nêu cơ số, số mũ của chúng:
a)\(7.7.7.7.7\) b) 12.12…12 ( n thừa số 12)\(\left( {n \in \mathbb{N},n > 1} \right)\)
a) 7.7.7.7.7 = 75
b) 12.12….12 = 12n ( n thừa số 12)
( 0,25 )8 = \(\left(\frac{1}{4}\right)^8=\left(\frac{1}{2^2}\right)^8=\left(\frac{1}{2}\right)^{16}=\left(0,5\right)^{16}\)
( 0,125 )4 = \(\frac{1}{8}^4=\left(\frac{1}{2^3}\right)^4=\left(\frac{1}{2}\right)^{12}=\left(0,5\right)^{12}\)
0,258 = (0,52)8 = 0,516
0,1254 = (0,53)4 = 0,512
_HT_
Viết các số (0,25) mũ 8 và (0,125) mũ 4 dưới dạng các lũy thừa của cơ số 0,5
(0,25)^8=((0,5)^2)^8=(0,5)^2.8=(0,5)^16
(0,125)^4=((0,5)^3)^4=(0,5)^3.4=(0,5)^12
cick cho mik nha
Viết các số ( 0,25 ) mũ 8 và ( 0,125 ) mũ 4 dưới dạng lũy thừa của cơ số 0,5.
(0,25)^8 = {(0,5)^2}^8 = (0,5)^16
(0,125)^4 = {(0,5)^3}^4 = (0,5)^12
((0,25)8=(0,52)8=(0,5)2.8=(0,5)16
((0,125)4=(0,53)4=(0,5)3.4=(0,5)12
(0,25)8=(0,52)8=(0,5)16
(0.125)8=(0,53)4=(0,5)12
Bài 4. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a thuộc Q và a thuộc N)
4.25:(23.1/16)
Dạng 3. Tính lũy thừa của một lũy thừa
Bài 5. Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừ cơ số 0,5.
Bài 6.
a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.
b) Trong hai số 227 và 318 , số nào lớn hơn?
Bài 7. Cho x thuộc Q và x khác 0 . Viết x10 dưới dạng:
a) Tích của hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 .
b) Lũy thừa của x2 .
c) Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 .
Bài 6:
a: \(2^{27}=8^9\)
\(3^{18}=9^9\)
b: Vì \(8^9< 9^9\)
nên \(2^{27}< 3^{18}\)
Viết tích 21x4^2 dưới dạng của 3 lũy thừa có cơ số là 4 và các số mũ là 3 số tự nhiên liên tiếp
Viết (0,125) mũ 4 dưới dạng các lũy thừa của cơ số 0,5
\(0,125^4=\left(0,5^3\right)^4=1,5^{12}\)
\(0,125^4=\left(0,5^3\right)^4=0,5^{12}\)