Những câu hỏi liên quan
lonnhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 10:28

a: \(\overline{abab}=1000a+100b+10a+b=1010a+101b=101\left(10a+b\right)\)

=>\(\overline{abab}\) là hợp số

b: \(A=2011\cdot2012\cdot2013\cdot2014+1\)

\(=2011\left(2011+3\right)\left(2011+1\right)\left(2011+2\right)+1\)

\(=\left(2011^2+3\cdot2011\right)\cdot\left(2011^2+3\cdot2011+2\right)+1\)

\(=\left(2011^2+3\cdot2011\right)^2+2\left(2011^2+3\cdot2011\right)+1\)

\(=\left(2011^2+3\cdot2011+1\right)^2\)

=>A là hợp số

c: \(B=7+7^2+7^3+...+7^{100}\)

\(=7\cdot1+7\cdot7+7\cdot7^2+...+7\cdot7^{99}\)

\(=7\left(1+7+7^2+...+7^{99}\right)\) chia hết cho 7

=>B là hợp số

Bình luận (0)
I am➻Minh
Xem chi tiết
cartoon Chung
4 tháng 4 2018 lúc 21:34

HOP SO

Bình luận (0)
Wall HaiAnh
4 tháng 4 2018 lúc 21:42

Trả lời

Cậu xem tại lik:

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

~Hok tốt~

Bình luận (0)
Hung chau manh hao
Xem chi tiết
Trần Anh Duân
Xem chi tiết
Kid TK
18 tháng 8 2017 lúc 19:27

D = 1112111 = 1111000 + 1111 chia hết cho 1111

chúc bn học tốt 

Bình luận (0)
tth_new
18 tháng 8 2017 lúc 19:36

D = 1 112 111 = 1 111 000 + 1111

Áp dụng tắc số nguyên tố là số chia hết cho 1 và chính nó (ngoài ra không chia hết cho số khác) . Nếu chia hết cho số khác được gọi là hợp số.

Ta có : 1 112 1111 chia hết cho 1111

=> D là hợp số

Bình luận (0)
Trần Anh Duân
Xem chi tiết

Số 311141111 = 311110000 + 31111 chia hết cho 31111

Bình luận (0)
Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 23:15

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

Bình luận (0)
Ric - chan
10 tháng 11 2022 lúc 21:00

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

Bình luận (0)
lê nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
lê nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Quốc Minh Huỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
12 tháng 8 2016 lúc 16:14

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ki%E1%BB%83m_tra_t%C3%ADnh_nguy%C3%AAn_t%E1%BB%91

Bạn vào cái này là có

Bình luận (0)
Minh  Ánh
12 tháng 8 2016 lúc 16:15

thì bạn xem thử số đó có mấy ước nếu có 2 ước thì là số nguyên tố, nếu có nhiều hơn 2 ước thì số đó không phải là số nguyên tố nha bạn

tíc mình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
12 tháng 8 2016 lúc 16:24

Nếu a ko chia hết cho các số nguyên tố p mà p2 < hoặc = a thì a nguyên tố

191 ko chia hết cho các SNT mà p2< ( =) 191 là 2,3,5,7,11,13 nên nguyên tố

233 ko chia hết cho các SNT mà p2 < (=)233 là 2,3,5,7,11,13 nên nguyên tố

Bình luận (0)