Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 14:48

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\).

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là \(\dfrac{2}{6} = \dfrac{1}{3}\).

Bình luận (0)
van anh pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 22:06

a:omega={1;2;3;4;5;6}

n(omega)=6

Gọi A là biến cố: Mặt xuất hiện có số chấm là hợp số"

=>A={4;6}

=>n(A)=2

P(A)=2/6=1/3

b: Gọi B là biến cố: "Mặt xuất hiện có số chấm là số nguyên tố"

=>B={2;3;5}

=>n(B)=3

=>P(B)=3/6=1/2

c: Gọi C là biến cố: "Số chấm là số chia 3 dư 1"

=>C={1;4}

=>n(C)=2

P(C)=2/6=1/3

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2023 lúc 0:06

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

=>n(omega)=6

A={1;4}

=>n(A)=2

=>P(A)=2/6=1/3

b: B={3;4;5;6}

=>n(B)=4

=>P(B)=4/6=2/3

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh-6A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2023 lúc 14:47

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\Leftrightarrow n\left(\Omega\right)=6\)

\(A=\left\{2;5\right\}\)

=>P(A)=2/6=1/3

b: B={1;5}

=>n(B)=2

=>P(B)=2/6=1/3

Bình luận (0)
kiet hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 20:01

a: n(omega)=6

n(A)=3

=>P(A)=3/6=1/2

b: n(B)=5

=>P(B)=5/6

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 14:45

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

= {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}

a) Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có hai số là hợp số là: 4, 6.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số” là: mặt 4 chấm, mặt 6 chấm (lấy ra từ tập hợp = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

b) Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có hai số chia 3 dư 1 là: 1, 4.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 4 chấm (lấy ra từ tập hợp = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

c) Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có ba số là ước của 4 là: 1, 2, 4.

Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 4 chấm (lấy ra từ tập hợp A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 14:47

Để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên ta tính xác suất của biến cố đó trong trò chơi giao xúc xắc.

Xác suất của biến cố trong trò chơi này bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Phong
Xem chi tiết
BÙI MINH KHÔI
20 tháng 5 2023 lúc 17:03

a) A là chắc chắn, B là ngẫu nhiên, C là không thể

b) 3/6 =1/2

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 4 2023 lúc 17:15

Có 2 trường hợp thuận lợi là các mặt 4 ,6

Do đó xác suất là: \(\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (1)