Kế sách tạm hóa với quân trịnh của nguyễn nhạc là gì giúp mình với
. Khi chúa Trịnh ở Đàng Ngoài cho quân vào đánh chiếm Phú Xuân (Huế), Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh vì
A. muốn liên kết với quân Trịnh để tiêu diệt chúa Nguyễn.
B. để tạm yên ở mặt Bắc, dồn sức đánh quân Nguyễn ở phía Nam.
C. quân Trịnh quá mạnh, quân Tây Sơn không đủ sức chống lại.
Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh?
A. Do đề nghị của chúa Trịnh
B. Do Tây Sơn đang ở thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn
C. Do chúa Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống Tây Sơn
D. Do lực lượng của chúa Trịnh quá mạnh
Lời giải:
Khi chúa Trịnh tiến đánh Phú Xuân, quân Tây Sơn bị đặt vào thế bất lợi khi phía bắc có quân Trịnh, phía Nam còn quân Nguyễn => Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn
Đáp án cần chọn là: B
Đây là các câu hỏi nâng cao, cô đã ra đề để giúp bọn mình ôn thi hk II:
1/ So sánh kinh tế,sản xuất nông nghiệp giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
2/ Ở Đàng Trong chúa Nguyễn đã làm gì để phát triển nông nghiệp?
3/ Vì sao quân Xiêm xâm lược nước ta? Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh?
4/ Tại sao Nguyễn Nhạc lại giảng hòa vói quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn? Chiến lược này nói lên điều gì?
5/ Em hãy chỉ ra nhưng công lao của Quang Trung ( Nguyễn Huệ) đối với dân tộc.
6/ Quang Trung đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
7/ Nhà Nguyễn ( Nguyễn Ánh -Gia Long) đã thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào?
8/ Em có nhận xét gì về chính sách ngoại giao của thời Tây Son và thời nhà Nguyễn?
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
3/-Do Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"
Ai biết giúp tui
Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa quân Trịnh?Việc tiêu diệt được bè lũ phong kiến thối nát có ý nghĩa gì với nhân dân ta?
Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh vì: Lúc bấy giờ, nghĩa quân Tây Sơn đang rơi vào tình thế bất lợi. Ở phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Biết được đội quân của mình chưa thể chống lại được quân Trịnh, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.
Ý nghĩa: -Kết thúc thời kì bị bóc lột,bị đô hộ
-Có một cuộc sống an vui
-Nhân dân không còn phải phục vụ lũ bè phong kiến
.................................................................................................
khi quân trịnh đánh vào thành phú xuân tại sao nguyễn nhạc phải hoà hoãn với quân trịnh? A. Muốn liên kết B. Muốn yên mặt C. Quá mạnh D. Sợ quân Trịnh liên kết với quân Nguyễn
1.Nhận xét kế hoạch của Nguyễn Chích
2.Đánh giá việc Nguyễn Nhạc tạm hòa với quân Trịnh để dồn sức đánh quân Nguyễn
ts nguyễn nhạc tạm hòa với quân trịnh
A. muốn liên kết với quân trịnh để tiêu diệt chúa nguyễn
B quân trịnh mạnh nên quân tây sơn sợ
C do tây sơn gặp khó khăn nên nguyễn nhạc tạm hòa với quân trịnh
D tất cả đáp án đều đúng
À mình nhầm, câu trả lời đúng phải là câu C mới đúng. Xin lỗi nha!
Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh vì: Lúc bấy giờ, nghĩa quân Tây Sơn đang rơi vào tình thế bất lợi. Ở phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn. Biết được đội quân của mình chưa thể chống lại được quân Trịnh, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.
=> Đáp án C: Do Tây Sơn gặp khó khăn nên Nguyễn Nhạc tạm hòa với quân Trịnh. Chúc bạn học tốt!!!!!^^Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
Vì nghĩa quân rơi vào tình thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn, quân Tây Sơn chưa thể chống được quân Trịnh vì thế, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.
Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa hoãn với quân Trịnh?
Tham khảo:
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
\(\Rightarrow\) Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định
Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.
⇒ Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định