So sánh từng cặp tỉ số trong ba tỉ số sau: \(\frac{4}{6};\frac{8}{{12}};\frac{{ - 10}}{{ - 15}}\)
Cho tỉ lệ thức \(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}\)
Hãy so sánh các tỉ số \(\frac{2+3}{4+6}\) và \(\frac{2-3}{4-6}\) với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho?
Giải:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
Vậy \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
Ví dụ 3. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
Vd 3:
a) 9/10 > 5/42 b) -4/27 < 10/-73
Vd 4:
5/-6: -7/12; 5/8; 3/4
Vd 5:
x<y
Vd 6:
-16/27= -16/27> -16/29
a) Cho tỉ lệ thức\(\frac{6}{{10}} = \frac{9}{{15}}\). So sánh hai tỉ số \(\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}}\) và \(\frac{{6 - 9}}{{10 - 15}}\) với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.
b) Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) với \(b + d \ne 0;b - d \ne 0\)
Gọi giá trị trung của các tỉ số đó là k, tức là: \(k = \frac{a}{b} = \frac{c}{d}\)
- Tính a theo b và k, tính c theo d và k.
- Tính tỉ số \(\frac{{a + c}}{{b + d}}\) và \(\frac{{a - c}}{{b - d}}\) theo k.
- So sánh mỗi tỉ số \(\frac{{a + c}}{{b + d}}\) và \(\frac{{a - c}}{{b - d}}\) với các tỉ số \(\frac{a}{b}\) và \(\frac{c}{d}\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{6}{{10}} = \frac{{6:2}}{{10:2}} = \frac{3}{5};\\\frac{9}{{15}} = \frac{{9:3}}{{15:3}} = \frac{3}{5}\end{array}\)
\(\begin{array}{l}\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{15}}{{25}} = \frac{{15:5}}{{25:5}} = \frac{3}{5};\\\frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{{ - 3}}{{ - 5}} = \frac{3}{5}\end{array}\)
Ta được: \(\frac{{6 + 9}}{{10 + 15}} = \frac{{6 - 9}}{{10 - 15}} = \frac{6}{{10}} = \frac{9}{{15}}\)
b) - Vì \(k = \frac{a}{b} \Rightarrow a = k.b\)
Vì \(k = \frac{c}{d} \Rightarrow c = k.d\)
- Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{k.b + k.d}}{{b + d}} = \frac{{k.(b + d)}}{{b + d}} = k;\\\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{k.b - k.d}}{{b - d}} = \frac{{k.(b - d)}}{{b - d}} = k\end{array}\)
- Như vậy, \(\frac{{a + c}}{{b + d}}\) =\(\frac{{a - c}}{{b - d}}\) = \(\frac{a}{b}\) =\(\frac{c}{d}\)( = k)
a: \(\dfrac{6+9}{10+15}=\dfrac{15}{25}=\dfrac{3}{5};\dfrac{6-9}{10-15}=\dfrac{-3}{-5}=\dfrac{3}{5}\)
=>Bằng nhau
b: a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{bk+dk}{b+d}=k;\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{bk-dk}{b-d}=k\)
=>\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)
Cho tỉ lệ thức \(\frac{2}{4}và\frac{3}{6}\)
Tính và so sánh các tỉ số \(\frac{2+3}{4+6}và\frac{2-3}{4-6}\)với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho =))
Ai làm đc và ghi cách giải mình sẽ tick cho :D Hạn chót là ngày mai, giúp mình với :)
Ta có \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{1}{2}\)
\(\frac{2-3}{4-6}=\frac{-1}{-2}=\frac{1}{2}\)
=> \(\frac{1}{2}=\frac{1}{2}hay\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
so sánh các cặp số hữu tỉ sau:
Giải:
a) \(\dfrac{-3}{7}\) và \(\dfrac{2}{-5}\)
\(\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-3.5}{7.5}=\dfrac{-15}{35}\)
\(\dfrac{2}{-5}=\dfrac{-2}{5}=\dfrac{-2.7}{5.7}=\dfrac{-14}{35}\)
Vì \(\dfrac{-15}{35}< \dfrac{-14}{35}\) nên \(\dfrac{-3}{7}< \dfrac{2}{-5}\)
b) \(\dfrac{-6}{7}\) và \(\dfrac{19}{23}\)
Vì \(\dfrac{-6}{7}\) là số âm mà \(\dfrac{19}{23}\) là số dương nên \(\dfrac{-6}{7}< \dfrac{19}{23}\)
c) \(\dfrac{-11}{23}\) và \(\dfrac{-13}{21}\)
\(\dfrac{-11}{23}=\dfrac{-11.13}{23.13}=\dfrac{-143}{299}\)
\(\dfrac{-13}{21}=\dfrac{-13.11}{21.11}=\dfrac{-143}{231}\)
Vì \(\dfrac{-143}{299}>\dfrac{-143}{231}\) nên \(\dfrac{-11}{23}>\dfrac{-13}{21}\)
d) \(\dfrac{-1}{5}\) và \(\dfrac{1}{100}\)
Vì \(\dfrac{-1}{5}\) là số âm mà \(\dfrac{1}{100}\) là số dương nên \(\dfrac{-1}{5}< \dfrac{1}{100}\)
Giải: (tiếp)
e) \(\dfrac{267}{-268}\) và \(\dfrac{-1347}{1343}\)
\(\dfrac{267}{-268}=\dfrac{-267}{268}=\dfrac{-267.449}{268.449}=\dfrac{-119883}{120332}\)
\(\dfrac{-1347}{1343}=\dfrac{-1347.89}{1343.89}=\dfrac{-119883}{119527}\)
Vì \(\dfrac{-119883}{120332}>\dfrac{-119883}{119527}\) nên \(\dfrac{267}{-268}>\dfrac{-1347}{1343}\)
f) \(\dfrac{-13}{38}\) và \(\dfrac{29}{-88}\)
\(\dfrac{-13}{38}=\dfrac{-13.29}{38.29}=\dfrac{-377}{1102}\)
\(\dfrac{29}{-88}=\dfrac{-29}{88}=\dfrac{-29.13}{88.13}=\dfrac{-377}{1144}\)
Vì \(\dfrac{-377}{1102}< \dfrac{-377}{1144}\) nên \(\dfrac{-13}{38}< \dfrac{29}{-88}\)
g) \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{13}{18}\)
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4.2}{9.2}=\dfrac{8}{18}\)
Vì \(\dfrac{8}{18}< \dfrac{13}{18}\) nên \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{13}{18}\)
h) \(\dfrac{-15}{7}\) và \(\dfrac{-6}{5}\)
\(\dfrac{-15}{7}=\dfrac{-15.5}{7.5}=\dfrac{-75}{35}\)
\(\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-6.7}{5.7}=\dfrac{-42}{35}\)
Vì \(\dfrac{-75}{35}< \dfrac{-42}{35}\) nên \(\dfrac{-15}{7}< \dfrac{-6}{5}\)
Giải:
i) \(\dfrac{278}{37}\) và \(\dfrac{287}{46}\)
\(\dfrac{278}{37}=\dfrac{278.46}{37.46}=\dfrac{12788}{1702}\)
\(\dfrac{287}{46}=\dfrac{287.37}{46.37}=\dfrac{10619}{1702}\)
Vì \(\dfrac{12788}{1702}>\dfrac{10619}{1702}\) nên \(\dfrac{278}{37}>\dfrac{287}{46}\)
k) \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{16}{21}\)
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4.7}{9.7}=\dfrac{28}{63}\)
\(\dfrac{16}{21}=\dfrac{16.3}{21.3}=\dfrac{48}{63}\)
Vì \(\dfrac{28}{63}< \dfrac{48}{63}\) nên \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{16}{21}\)
l) \(\dfrac{-11}{5}\) và \(\dfrac{4}{13}\)
Vì \(\dfrac{-11}{5}\) là số âm mà \(\dfrac{4}{13}\) là số dương nên \(\dfrac{-11}{5}< \dfrac{4}{13}\)
m) \(\dfrac{36}{49}\) và \(\dfrac{23}{56}\)
\(\dfrac{36}{49}=\dfrac{36.8}{49.8}=\dfrac{288}{392}\)
\(\dfrac{23}{56}=\dfrac{23.7}{56.7}=\dfrac{161}{392}\)
Vì \(\dfrac{288}{392}>\dfrac{161}{392}\) nên \(\dfrac{36}{49}>\dfrac{23}{56}\)
Cho các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\,\frac{4}{5};\,5,12;\, - 3;\,\frac{0}{{ - 3}};\, - 3,75.\)
a) So sánh \(\frac{{ - 7}}{{12}}\) với \( - 3,75\); \(\frac{0}{{ - 3}}\) với \(\frac{4}{5}\).
b) Trong các số hữu tỉ đã cho, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?
a) +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).
Do \( - 7 > - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).
+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).
b) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).
Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)
Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).
a)\(\frac{9}{10}\)và \(\frac{5}{42}\) b)\(\frac{-4}{27}\)và \(\frac{10}{-73}\)
Ví dụ 4. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần:
\(\frac{5}{-6};\frac{3}{4};\frac{-7}{12};\frac{5}{8}\)
Ví dụ 5. So sánh các số hữu tỉ :
\(x=\frac{-2}{15};y=\frac{-10}{-11}\)
Ví dụ 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
\(\frac{-16}{27};\frac{-16}{29};\frac{-16}{27}\)
em chưa học bài này ạ
So sánh các cặp số hữu tỉ sau:
a) \(\frac{{ - 2}}{3}\) và \(\frac{1}{{200}}\);
b) \(\frac{{139}}{{138}}\) và \(\frac{{1375}}{{1376}}\);
c) \(\frac{{ - 11}}{{33}}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}}\).
a) Ta có \(\frac{{ - 2}}{3} < 0\) và \(\frac{1}{{200}} > 0\) nên \(\frac{{ - 2}}{3}\)<\(\frac{1}{{200}}\).
b) Ta có: \(\frac{{139}}{{138}} > 1\) và \(\frac{{1375}}{{1376}} < 1\) nên \(\frac{{139}}{{138}}\) > \(\frac{{1375}}{{1376}}\).
c) Ta có: \(\frac{{ - 11}}{{33}} = \frac{{ - 1}}{3}\) và \(\frac{{25}}{{ - 76}} = \frac{{ - 25}}{{76}} > \frac{{ - 25}}{{75}} = \frac{{ - 1}}{3}\,\,\,\, \Rightarrow \frac{{25}}{{ - 76}} > \frac{{ - 11}}{33}\).
a: -2/3<0<1/200
b: 139/138>1
1375/1376<1
=>139/138>1375/1376
c: -11/33=-1/3=-25/75<-25/76