Phân tích tác dụng của nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật "tôi".
Tìm những chi tiết thể hiện diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường tới trường và khi ở sân trường. Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để bộc lộ tâm trạng của nhân vật tôi. Qua đó cho thấy tâm trạng nhân vật tôi như thế nào?
Bạn ơi bạn làm được chưa chỉ mình với mình cũng đang cần
Phân tích tình yêu làng hoà quyện với tình yêu đất nước của nhân vật ông Hai. Nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả.
Kim Lân đã rất hiểu và thể hiện thành công tình cảm yêu làng quê qua nhân vật ông Hai - một người nông dân chất phác. Tình yêu làng của ông Hai rất đặc biệt và cách thể hiện tình yêu ấy cũng rất độc đáo.
Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn trích? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật trong đoạn trích: điệp cấu trúc “Có khi…”.
- Việc sử dụng liên tiếp cấu trúc đó giúp đoạn trích bộc lộ rõ nét được tâm trạng tương tư, thầm thương, trộm nhớ của Tú Uyên.
3. Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn trích? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.
- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: Điệp ngữ “Có khi…”
- Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn trích giúp khắc họa một cách rõ nét, chân thực các cung bậc cảm xúc, nỗi nhớ da diết của chàng thư sinh Tú Uyên. Nỗi nhớ của chàng thư sinh đó da diết, chàng nhớ mọi lúc, mọi nơi nó lặp đi lặp lại nhiều lần.
Phân tích nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai (truyện ngắn Làng của Kim Lân). Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả. Quan hệ giữa tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai.
- Nét nổi bật trong tính cách ông Hai:
+ Ông là người hay khoe làng, tự hào về làng chợ Dầu
+ Khi nghe tin làng Việt gian theo tây, ông đau đớn, tủi nhục, ám ảnh nặng nề
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật:
+ Nhà văn đặt nhân vật vào tình huống thử thách gay cấn để bộc lộ tâm trạng, sự tủi nhục và nỗi ám ảnh của ông Hai
+ Ngôn ngữ nhân vật giàu tính khẩu ngữ, sinh động, thể hiện cá tính từng người
Tìm hiểu và phân tích diễn biến tâm lí, hành động của bé Thu trong lần gặp cha cuối cùng, khi ông Sáu được về phép. Qua đó hãy nhận xét về tính cách của nhân vật bé Thu và nghệ thuật miêu tả tâm lí của tác giả.
Diễn biến tâm lý của bé Thu trong lần cuối gặp cha:
- Bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu:
+ Ông Sáu cố gần, vồ vập thì Thu càng lạnh nhạt
+ Thu không nhận ra ba bởi vết thẹo trên má khác với bức hình ba chụp với má
→ Bé Thu bướng bỉnh, ngang ngạnh nhưng hết sức hồn nhiên và đáng yêu
- Bé Thu khi nhận ra cha:
+ Thay đổi thái độ, đột ngột cất tiếng kêu thét lên
+ Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai, hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa
+ Nó dang hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, đôi vai của nó run run
→ Tình yêu thương ba được dồn nén bấy lâu nay được thể hiện mạnh mẽ
Qua biểu hiện tâm lí và hành động tác giả thể hiện rõ tính cách của bé Thu rõ ràng, mạnh mẽ, có tình yêu thương ba sâu sắc
tìm những chi tiết , hình ảnh thể hiện sự thay đổi tâm trạng của nhân vât tôi theo trình tự (trên đường đến trường, ở sân trường, trong lớp học ) ? Phát hiện và phân tích ý nghiaxcuar biện pháp nghệ thuật đc sử dụng trong từng thời điểm
* Trên đường tới trường: Tâm trạng của nhân vật TÔI vừa lạ, vừa quen khi bước vào 1 thế giới mới:
+ Thấy mình trang trọng, đứng đắn
+ Thêm nhiều sách vở mới
+ Cố ghì tay thật chặt, muốn thử sức mình
-> Hình ảnh cậu bé dễ thương, đáng yêu với tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, háo hức, mong muốn được khám phá những điều kì diệu của tuổi học trò.
* Trên sân trường:- Tâm trạng chơ vơ, vụng về, lúng túng, muốn bước nhanh nhưng toàn thân cứ run
- Khi nghe ông Đốc đọc tên "tôi" tưởng như tim ngừng đập, giật mình, lúng túng
-> Cảm giác lạ lùng khi thấy xa mẹ, xa nhà, chuần bị bước vào thế giới mới.
* Trong lớp học:
Hình ảnh một con chim non liệng đến bên cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi bay cao -> Gợi nhớ, tiếc nuối những tháng ngày tuổi thơ tự do để bước vào giai đoạn mới tập làm người lớn -> sải cánh bay vào thế giới của tri thức, tiếp nhận chân trời mới.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Phân tích tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên (biện pháp ẩn dụ, cách dùng thành ngữ, độc thoại nội tâm,…).
- Một số biện pháp nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn trích Trao duyên:
+ Ẩn dụ: “đứt gánh tương tư”, “mối tơ thừa” ám chỉ việc tình yêu tan vỡ.
+ So sánh, ẩn dụ: “Phận sao phận bạc như vôi/ Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng” thể hiện số phận bất hạnh, tâm trạng đau khổ của Kiều.
+ Độc thoại: thể hiện ý chí quyết tâm cắt bỏ đoạn tình cảm với chàng Kim, nhưng rồi lại khổ đau tột cùng khi nghĩ đến việc phải rời xa người yêu, “Duyên này thì giữ, vật này của chung”, “Dù em nên vợ nên chồng/ Xót người mệnh bạc ắt lòng chẳng quên.”
Điểm điểm nghệ thauajt nào sau đây không đúng với truyện ngắn Lão Hạc?
A. Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể là nhân vật chứng kiến và hiểu toàn bộ câu chuyện.
B. Nghệ thuật phân tích tâm lí nhân vật đặc sắc.
Xây dựng được nhân vật có tính cộng đồng, đại diện cho xã hội đương thời.
D. Truyện mang màu sắc trữ tình đan xen triết lí sâu sắc.