Tìm số nghịch đảo của mỗi số hữu tỉ sau:
a)\(2\frac{1}{5}\); b)\( - 13\)
Tìm số nghịch đảo của các số hữu tỉ sau:
\(5;\frac{3}{4};\frac{7}{2};\frac{-3}{5};\frac{1}{2}\)
giúp mik nhé một câu nữa thôi tại thầy giao nhiều bài tập quá hi hi
Số nghịch đảo của 5 là : 1/5
3/4 là : 4/3
7/2 là 2/7
-3/5 là -5/3
1/2 là 2/1 ( 2 )
Số nghịch đảo của:
5 là 1/5
3/4 là 4/3
7/2 là 2/7
- 3/5 là - 5/3
1/2 là 2/1
^^ học tốt!
tìm các số nguyên x;y thỏa mãn a)\(\frac{5}{x}+\frac{4}{y}=\frac{1}{8}\)
b)tìm số hữu tỉ x thỏa mãn tổng của số đó và nghịch đảo của số đó là 1 số nguyên
Tích 2 số hữu tỉ bằng hiệu của chúng . Tìm hiệu 2 số nghịch đảo của số hữu tỉ đã cho
x =1
y = 1/2
x-y = 1-1/2 =1/2
nghịch đảo =2
Tìm phân số nghịch đảo của mỗi phân số sau:
a) \(\dfrac{-9}{19};\)
b) \(-\dfrac{21}{13};\)
c) \(\dfrac{1}{-9}.\)
\(a.-\dfrac{19}{9}\)
\(b.-\dfrac{13}{21}\)
\(c.-9\)
P/s nghịch đảo của mỗi p/s là:
a) \(\dfrac{-19}{9}\)
b)\(-\dfrac{13}{21}\)
c)\(\dfrac{9}{-1}\) =-9
Tích của hai số hữu tỉ bằng hiệu của chúng. Tìm hiệu hai số nghịch đảo của hai số hữu tỉ đã cho.
tìm số hữu tỉ , sao cho tổng của số đó với số nghịch đảo của nó là 1 số nguyên
tìm số hữu tỉ , sao cho tổng của số đó với số nghịch đảo của nó là 1 số nguyên
đặt x = \(\frac{a}{b}\)trong đó a,b thuộc Z ; a,b khác 0 ( | a | , | b | ) = 1
Ta có :
\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{a^2+b^2}{ab}\in Z\)
\(\Rightarrow a^2+b^2⋮ab\)( 1 )
Từ ( 1 ) suy ra b2 \(⋮\)a mà ( | a | , | b | ) = 1 nên b \(⋮\)a
cũng do ( | a | , | b | ) = 1 nên a = \(\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)
CM tương tự ta được \(\orbr{\begin{cases}b=1\\b=-1\end{cases}}\)
vậy x = 1 hoặc x = -1 ( đpcm )
Tìm số hữu tỉ x để x cộng với số nghịch đảo của nó là 1 số nguyên
Vì x là số hữu tỉ => x = \(\frac{a}{b}\)( a,b thuộc Z; b \(\ne\)0; (a,b) = 1)
TBR ta có : \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\in Z\)
=> \(\frac{a^2+b^2}{ab}\in Z\)
=> a2 + b2 \(⋮\)ab
=> b2 \(⋮\)a
Mà (a,b) = 1 => b\(⋮\)a
CMTT ta có : a\(⋮\)b
=> a = b = \(\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Tìm số hữu tỉ x, biết tổng số đó với số nghịch đảo của nó la 1 số nguyên