Những hành động nào của cô Uyên đã góp phần nuôi dưỡng tình yêu sách của nhân vật “tôi”?
1/ Yếu tố không gian, thời gian góp phần thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình như thế nào? Con người đã có những hành động gì để giải tỏa những cảm xúc đó?
Kẻ hai bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số hành động của các nhân vật góp phần phát triển mâu thuẫn, xung đột kịch trong văn bản.
Bảng a. Những hành động giãi bày, khẳng định tình yêu của Luy-dơ trong Hồi I – Cảnh 1
Thứ tự hành động | Hành động của Luy đơ | Hành động của ông bà Min-le |
1 | - Luy-dơ: … | - Nhạc công Min-le: … |
… | … | … |
Bảng b. Những hành động xoay quanh cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2
Thứ tự hành động | Hành động của Luy đơ | Hành động của ông bà Min-le |
1 | - Luy-dơ: … - Phéc-đi-năng: … | - Tể tướng Van-te: … - Bọn tay chân của Tể tướng: … |
… | … | … |
Bảng a. Những hành động giãi bày, khẳng định tình yêu của Luy-dơ trong Hồi I – Cảnh 1
Xung đột giữa các nhân vật | Hành động của Luy-dơ |
Luy-dơ từ nhà thờ trở về, ông Min-le không hài lòng khi biết Luy-dơ chưa thể quên Phéc-đi-năng. | Hồn nhiên bộc lộ nỗi nhớ và mong mỏi được gặp Phéc-đi-năng. |
Ông Min-le dùng tình cha con và lời lẽ thiết tha để thuyết phục Luy-dơ phải quên hẳn Phéc-đi-năng, tránh một kết cuộc không tốt. | Hồn nhiên bảo vệ tình yêu của mình với Phéc-đi-năng và cầu mong cha hiểu cho lòng mình; có lúc nàng đồng nhất tình yêu với những gì tốt đẹp nhất mà Chúa có thể ban tặng. |
Luy-dơ dần chìm đắm vào đời sống nội tâm. | Mỗi lúc một chìm sâu vào đời sống nội tâm với hình ảnh tiếng nói tưởng tượng. |
Bảng b. Những hành động xoay quanh cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2
Xung đột giữa các nhân vật | Hành động của Phéc-đi-năng |
Luy-dơ bị đau đớn, ngã ngất bởi sự nhục mạ của Van-te. | Phéc-đi-năng lao đến che chở cho Luy-dơ và tỏ rõ sự căm giận đối với cha mình. |
Luy-dơ và ông bà Min-le bị Tể tướng Van-te uy hiếp, nhục mạ, hô hào nhân viên pháp đình bắt trói, tống giam, treo lên giá nhục hình,… | Phéc-đi-năng kháng cự lệnh của Tể tướng, đâm bị thương nhân viên pháp đình; tuyên bố kháng cự đến cùng và làm mọi cách bảo vệ Luy-dơ; ba lần nêu câu hỏi vừa cầu xin vừa thách thức: “cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?”. |
Van-te vẫn “cương quyết không chuyển”. | Phéc-đi-năng tuyên bố sẽ dùng đến phương kế của loài ma quỷ: tố giác bí mật tội ác của Tể tướng cho cả thành phố biết. |
Nhận xét:
- Ở bảng a, những hành động giãi bày, khẳng định tình yêu của Luy-dơ cho thấy nàng là một hiện thân của một tình yêu rất mực trong sáng, tha thiết, chân thành. Điều đặc biệt là Luy-dơ trước sau vẫn tỏ ra thánh thiện, kính Chúa, thương yêu cha mẹ và yêu Phéc-đi-năng với tất cả trái tim trinh nữ.
- Ở bảng b, những hành động xoay quanh cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của Phéc-đi-năng cho thấy chàng là một chàng sĩ quan cương nghị, trọng danh dự, sẵn sang làm tất cả để bảo vệ tình yêu và công lí.
- Mâu thuẫn – xung đột kịch:
Xung đột giữa người cha – viên tể tướng, là điển hình của tầng lớp quý tộc phong kiến già cỗi, tàn bạo, đề cao địa vị và quyền lực >< người con – Phéc-đi-năng, là điển hình cho tầng lớp quý tộc và tư sản tiến bộ, giàu lí tưởng, trung thực.
→ Đây là xung đột giữa cái ác và cái thiện, cao hơn là xung đột giữa ý thức hệ phong kiến lỗi thời, trì trệ với ý thức hệ của các lực lượng tiên tiến trong thế kỉ ánh sáng.
Câu 1: Yếu tố không gian, thời gian góp phần thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình như thế nào? Con người đã có những hành động gì để giải tỏa những cảm xúc đó?
Câu 2: Xuân Hương dám thách thức duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng rốt cuộc vẫn rơi vào bi kịch. Em có đồng tình với ý kiến trên không? Vì sao?
Tình yêu sách của nhân vật “tôi” được thể hiện như thế nào trong đoạn trích trên?
Các chi tiết:
- Cậu bé hớn hở chạy tới xem thư viện, dù không được vào nhưng chiều nào cũng tới ngồi ngoài hành lang để được đọc ké sách của các anh chị.
- Cậu bé cố làm quen với cô thủ thư, giúp cô các công việc ở thư viện để được ở lại thư viện.
- Mỗi khi thấy một quyển sách mới, cậu đều phấn khích và ngấu nghiến độc cho xong, mong có thêm sách để đọc
Nhân vật " tôi " khi thấy " nó " chế thuốc vẽ từ nhọ nồi đã có suy nghĩ và hành động gì? Điều đó thể hiện thái độ và tình cảm như thế nào của " tôi " với " nó "
(Bức tranh của em gái tôi, sách giáo khoa ngữ văn 6, tập 2)
- Nhân vật " tôi " khi thấy " nó " chế thuốc vẽ từ nhọ nồi đã có suy nghĩ cảm thấy con bé nghich bẩn quá,hành động của nó thật dễ thương và tinh nghịch , rồi người anh đã có hành động tiếp tục theo dõi em mình xem nó sẽ làm gì.
- Người anh cảm thấy mình lớn, thấy mình trưởng thành hơn em , dù vậy nhưng vẫn theo dõi em vì quan tâm và yêu quý con bé.
Hok tốt
# Chi
cậu đúng cho mik bài này thì mik sẽ kb vs cậu
*Chính sách dân số
Câu 5: Chị K tham gia lớp tập huấn về dinh dưỡng để nuôi dạy con tốt. Chị A đã góp phần thực hiện phương hướng nào dưới đây của chính sách dân số?
A. Nâng cao hiểu hiết của người dân về dân số.
B. Làm tốt công tác tuyên truyền.
C. Xã hội hóa công tác dân số.
D. Kế hoạch hóa gia đình.
Tình huống kịch được miêu tả trong đoạn trích là gì? Trước tình huống đó, mỗi nhân vật đã có những phản ứng, hành động như thế nào? Những phản ứng, hành động đó thể hiện đặc điểm tính cách gì của nhân vật?
- Tình huống kịch: mâu thuẫn giữa dân, những người thợ xây đài và tầng lớp vua chúa phong kiến ngày càng gay gắt. Lợi dụng tình hình đó, phe phản nghịch, đứng đầu là Quận công Trịnh Duy Sản đã nổi loạn giết vua Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm…Còn lôi kéo cả binh lính, dân chứng và chính người thợ xây đài nổi dậy đốt Đài Cửu Trùng đang xây dở.
- Phản ứng, hành động của các nhân vật:
+ Đan Thiềm: vội vàng, khẩn trương giục Vũ Như Tô bỏ chạy vì nàng lo lắng cho tính mạng của người tài.
+ Vũ Như Tô: bình tĩnh, khẳng định bản thân mình quang minh chính đại, không làm gì sai để phải bỏ chạy.
⇒ Qua đó có thể thấy Đan Thiềm là người có bản chất tốt đẹp, sẵn sàng hi sinh cả mạng sống mình để bảo vệ người tài. Còn Vũ Như Tô là một người chính trực, không chịu khuất phục, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ nghệ thuật.
Sách Vnen bài 3 trang 25. giúp mik nhé
-Em đã nhận được những lời nói, hành động, cử chỉ yêu thương cụ thể thế nào? Từ ai?
-Cảm xúc của em khi đó?
-Em đã đáp lại tình yêu thương của họ như thế nào?
Em đã nhận được những lời nói nhẹ nhàng, hiền dịu, hành động cụ thể như là là được rót cho một cốc nước, hay là quạt mát cho dùm, từ mẹ.
Cảm xúc khi đó: rất vui, xúc động
Đáp lại tình yêu thương là: cố gắng học tập thật tốt, chăm ngoan, học giỏi, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh cj em, cx như là thầy cô....
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
A. “Em” - cô thanh niên xung phong
B. “Tôi” - người lính trên đường hành quân
C. Đồng đội của “tôi” - những người lính
D. Bạn bè của “tôi” - những người “có gương mặt em riêng”
Chọn đáp án: A. “Em” – cô thanh niên xung phong