2. Chỉ ra chi tiết có vai trò quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
3. Bạn hãy chỉ ra những chi tiết quan trọng trong văn bản Lời tiễn dặn và phân tích vai trò của chúng trong việc thể hiện nội dung truyện thơ.
Những chi tiết quan trọng trong văn bản Lời tiễn dặn là:
- Vừa đi vừa ngoảnh lại
Vừa đi vừa ngoái trông
- Chân bước xa lòng càng đau nhớ
- Tới rừng cà gắt là cà ngồi đợi
Tới rừng lá ngón ngóng trông
=> Những chi tiết trên đã khắc họa rõ nét tâm trạng, cảm xúc cùng tình cảm của đôi trai gái.
văn bản từ đầu chương trình Ngữ văn 7 đến nay (bài Những câu hát về tình cảm gia đình) đều tập trung thể hiện những phương diện khác nhau trong đời sống gia đình. Từ việc phân tích, tổng hợp nội dung của các văn bản, em hãy nêu vai trò quan trọng của gia đình đối với mỗi cá nhân cũng như với toàn xãhội.
THAM KHẢO:
Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng mỗi con người. Nó có vai trò to lớn trong việc xây dựng và phát triển xã hội. Gia đình là nơi giúp con người hình thành nhân cách. ... Ở đó, ta nhận được tình yêu thương của ông bà, cha mẹ, của anh chị em và của những người thân yêu ruột thịt.
2. Hãy chỉ ra vai trò của một yếu tố tượng trưng đó trong việc thể hiện nội dung tác phẩm
Tham khảo:
+ Nhận diện: Trong bài thơ có rất nhiều yếu tố tượng trưng được sử dụng như lộc biếc, hạt vàng, ban mai, hoa em, sao vàng,...
+ Vai trò: Việc sử dụng những hình ảnh biểu tượng này giúp tăng tính biểu cảm và giúp cho bài thơ sinh động hơn.
4. Chỉ ra một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu và phi hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại. Phân tích tác dụng của sự kết hợp đó đối với việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của văn bản?
Một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố hư cấu trong văn bản Vào chùa gặp lại:
+ Một trong những lí do, khiến Đàm Thân quyết định xuất gia là do những giấc mơ ngày ở chiến trường luôn luôn ứng nhiệm.
Một số chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố phi hư cấu:
+ Ngày 12 tháng 2 năm 1975, máy bay địch bắn phá lên đỉnh dốc Chu Linh.
+ Thân về quê với 62% thương tật, hưởng chế độ thương binh 2/4.
Ý nghĩa của sự kết hợp này có tác dụng nhấn mạnh trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện. Qua những chi tiết đó, ta có thể thấy được hiện thực khốc liệt của chiến tranh, tội ác của lũ bán nước và cướp nước.
5. Nhận diện một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và chỉ ra vai trò của yếu tố đó đối với việc thể hiện nội dung.
Tham khảo!
Hình tượng nghệ thuật cả bài thơ là sông Đáy, nó xuyên suốt khắp chiều dài của tác phẩm. Sông Đáy gợi cho ta nhiều ý nghĩa, nó là quê hương, là tình mẫu tử, là tình yêu, và đôi lúc nó lại là một người bạn vô hình ở bên tác giả. Nguyễn Quang Thiều đã tạo nên một thế giới nghệ thuật trong “Sông Đáy”, và trong thế giới nghệ thuật ấy thì nhân vật “tôi” là nhân vật trữ tình.
Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.
Truyện ngụ ngôn này gồm hai phần:
- Hoàn cảnh sống hạn hẹp là cho ếch chủ quan, kiêu ngạo: “ Ếch cứ tưởng
- Sự trả giá cho lối sống tự phụ, nông cạn
trang 18 SGK Ngữ văn 6 tập 1:
3.Tìm các chi tiết cho thấy truyện có liên quan đến lịch sử.
4.Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung?
5.Theo em, truyện đã phản ánh được hiện thực và ước mơ gì của cha ông ta?
TL nhanh giúp mk nha
Cảm ơn tất cả các bạn đã quan tâm
Trong cơ thể người, tuyến nội tiết nào đóng vai trò quan trọng nhất ?
A. Tuyến sinh dục
B. Tuyến trên thận
C. Tuyến yên
D. Tuyến tuỵ
Bấy giờ, có giặc Ân.... chú bé dặn ( Thánh Gióng )
a) Đoạn văn kể về sự việc gì? Sự việc đó được làm rõ bởi những chi tiết nào ?
b ) Theo em, chi tiết nào là quan trọng trong sự việc kể trên? Chi tiết đó có ý nghĩa gì và giữ vai trò như thế nào đối với sự phát triển của câu chuyện?
a. Đoạn văn kể về sự việc Gióng nghe sứ giả loan tin tìm người tài giỏi trước nạn giặc Ân xâm lược bờ cõi. Gióng bèn bảo mẹ mời sứ giả vào, dặn sứ giả rèn roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.
b. Chi tiết quan trọng nhất là Gióng dặn sứ giả rèn cho mình roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.
Ý nghĩa của chi tiết này: cho thấy sự lớn lên thần kì của Gióng: từ cậu bé 3 tuổi không biết nói biết cười, đặt đâu nằm đấy trơ trơ mà lại biết đưa ra những yêu cầu để đánh giặc. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc. Những vũ khí mà Gióng yêu cầu chính là phương tiện phò trợ để Gióng đánh thắng giặc Ân trong phần sau của câu chuyện. Bởi vậy chi tiết này có liên quan mật thiết với sự phát triển của câu chuyện.