Hình dáng, màu sắc, âm thanh, chuyển động của sự vật.
Viết vào bảng những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả
TT | Tên sự vật | Hình dáng | Màu sắc | Chuyển động | Tiếng động |
1 | cây sòi | cao lớn | lá đỏ chói lọi | lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ | |
2 | |||||
3 |
TT | Tên sự vật | Hình dáng | Màu sắc | Chuyển động | Tiếng động |
1 | cây sòi | cao lớn | lá đỏ chói lọi | lá rập rình lay động như những đốm lửa đỏ | |
2 | cây cơm nguội | màu vàng rực rỡ của lá | rập rình lay động như những đốm lửa vàng | bập bùng | |
3 | lạch nước | Trườn lên mấy tảng đã, luồn dưới mấy gốc cây | Róc rách (chảy) |
Tại sao chúng ta có thể nghe được âm thanh và nhìn được hình dạng, màu sắc của các sự vật, hiện tượng xung quanh?
Tham khảo!
- Chúng ta có thể nghe được âm thanh là nhờ cơ quan thính giác: Âm thanh được vành tai hứng, truyền qua ống tai làm rung màng nhĩ, gây tác động vào chuỗi xương tai làm rung các màng và dịch trong ốc tai. Những rung động này gây hưng phấn cơ quan thụ cảm, làm xuất hiện xung thần kinh đi theo dây thần kinh thính giác về não cho ta cảm nhận âm thanh.
- Chúng ta có thể nhìn được hình dạng, màu sắc của các sự vật, hiện tượng xung quanh là nhờ cơ quan thị giác: Ánh sáng từ sự vật, hiện tượng khúc xạ qua giác mạc và thể thủy tinh tới màng lưới, tác động lên tế bào thụ cảm thị giác, gây hưng phấn các tế bào này và truyền theo dây thần kinh thị giác tới não cho ta cảm nhận về hình ảnh của vật.
Tìm vần và thêm dấu thanh (nếu cần) phù hợp với mỗi để tạo thành từ gợi tả hình dáng, âm thanh, màu sắc,... dựa vào hình gợi ý:
- véo von
- rậm rạp
- lấp lánh
- róc rách
- xinh xắn
- mênh mông
Tìm thêm chi tiết cho thấy cảnh vật mùa xuân hiện ra rất sinh động.
G:
- Màu sắc: hoa xoan tím, giọt nắng trong veo,...
- Hương vị: gió thơm hương lá,...
- Âm thanh: dế mèn hắng giọng,...
- Sự chuyển động: chim chuyền trong vòm lá,...
- Màu sắc: hoa xoan tím, giọt nắng trong veo, cỏ xanh với nắng, vàng cánh ong, hoa vải đơm trắng.
- Hương vị: gió thơm hương lá, thơm lừng bên sông.
- Âm thanh: dế mèn hắng giọng, chim ríu rít, mùa xuân đang nói, xôn xao, thầm thì
- Sự chuyển động: mưa giăng trên đồng, hoa xoan theo gió, nụ xòe tay hứng, chim chuyền trong vòm lá, hoa cải rung vàng cánh ong.
Nói 2 – 3 câu về một hiện tượng thiên nhiên, trong đó có từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc hoặc âm thanh.
Trời nắng chói chang, bỗng từ xa những đám mây đen ùn ùn kéo tới, những hạt mưa bắt đầu đổ xuống. Ngồi bên cửa sổ, nghe tiếng mưa rơi lộp độp, lộp độp thật vui tai. Những hạt mưa mỗi lúc một nặng hạt, mưa phủ trắng xóa cả một bầu trời.
Thế giới trước khi trẻ con ra đời:
- Từ ngữ phủ định "không , chưa"
- Từ "chỉ" lặp lại 3 lần: nhấn mạnh
- Trái đất "trụi trần" , hoang sơ
- Thế giới chưa có sự sống, không hình dáng, màu sắc
Thế giới sau khi trẻ con ra đời:
Sự thay đổi của thiên nhiên:
Hình ảnh , sự vật , hiện tượng : Mặt trời, cỏ cây, bông hoa, ngọn gió, sóng, sông, biển, cá tôm....
Màu sắc : Màu xanh của cây cỏ, màu đỏ của hoa......
Âm thanh : Tiếng chim hót, tiếng gió......
Ánh sáng : Mặt trời
=> Nhận xét : Hình ảnh về cuộc sống màu sắc, âm thanh, ánh sáng. Mọi sự thay đổi trên thế giới đều bắt nguồn từ sự sinh ra của trẻ con.
Tìm các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong những câu sau đây :
Các từ chỉ đặc điểm như: màu sắc, tính chất, hình dáng,... của sự vật.
Các từ chỉ đặc điểm của người và vật trong mỗi câu đó là:
a) Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá.
b) Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
c) Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, Bắc đã đứng đầu lớp.
Anh (chị) có nhận xét gì về không gian trong Câu cá mùa thu qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? Không gian đó góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?
- Không gian rộng, sâu của bầu trời đối lập với mặt ao hẹp với ngõ trúc
- Không gian hiu quạnh, tĩnh lặng, thoáng buồn, vắng tiếng, vắng người được thể hiện qua hình ảnh “ngõ trúc quanh co khách vắng teo”. Không gian tĩnh lặng đến độ người câu cá có thể nghe thấy tiếng “cá đâu đớp động dưới chân bèo”.
⇒ Thể hiện nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn tác giả. Qua hoàn cảnh chúng ta có thể hiểu đó là nỗi lòng non nước, nỗi lòng thời thế của nhà nho có lòng tự trọng và lòng yêu quê hương đất nước như Nguyễn Khuyến.
Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
a) Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
b) Nhờ sự im lặng của mọi vật trong màu xuân.
c) Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoa lá trong màu xuân.
Mầm non nhận ra mùa xuân về nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.