Cảm nhận của An về tía nuôi,
má nuôi, về Cò?
ngoại hình của nhân vật an trong bài đi lấy mật
Trong văn bản trên, lời đối thoại giữa An với các nhân vật (Cò, tía nuôi, má nuôi) có tác dụng gì?
- Lời đối thoại giúp cho câu chuyện chân thật và gần gũi hơn.
- Thể hiện màu sắc Nam Bộ chân thật trong tác phẩm
3. Trong văn bản trên, lời đối thoại giữa An với các nhân vật (Cò, tía nuôi, má nuôi) có tác dụng gì?
- Lời đối thoại giúp cho câu chuyện chân thật và gần gũi hơn.
- Thể hiện màu sắc Nam Bộ chân thật trong tác phẩm.
3. Theo dõi: Chú ý suy nghĩ của nhân vật An về tía nuôi, về Cò.
Tía nuôi không quay lại nhưng cũng biết An mệt, còn thằng Cò thì chưa thấm tháp gì.
Nêu cảm nhân về nhân vật tía nuôi của An. Cảm nhận của em dựa trên những chi tiết tiêu biểu nào?
– Cảm nhận về nhân vật tía nuôi của An: Tía nuôi của An là một người rất cẩn thận và chu đáo, tâm lí với con cái.
– Cảm nhận đó được thể hiện qua chi tiết: thôi dừng lại nghỉ một lát. Bao giờ thằng An đỡ mệt, ăn cơm xong hang đi! Nghe tiếng thở sau lưng cũng biết An mệt.
Giúp mình với PLS
Sơ đồ lại những phương diện đầy đủ chi tiết để làm rõ tính cách của nhân vật An và Tía nuôi ( trong bài Đi Lấy Mật )
Em hãy lấy một vài ví dụ về giống vật nuôi và điềm vào vở bài tập những đặc điểm ngoại hình của chúng theo mẫu bảng sau.
Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
Tên giống vật nuôi | Đặc điểm ngoại hình dễ nhận biết nhất |
Bò sữa Hà Lan | Màu lông lang trắng đen. |
Vịt cỏ | Tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau. |
Lợn Lan dơ rat | Thân dài, tai to rủ xuống trước mặt, tỉ lệ thịt nạc cao. |
tìm các chi tiết miêu tả ngoại hình, lời nói, hành động, suy nghĩ, cảm xúc, mối quan hệ với các nhân vật khác của nhân vật Cò trong Đi lấy mật sách ngữ văn lớp 7 kết nối tri thức
- Nhân vật An đã được nhà văn miêu tả qua những chi tiết nào:
+ Lời nói: Cách nói xưng hô với tía, má: tía - con, má - con; cách xưng hô với thằng Cò: mày - tao; không đôi co với Cò ("Chịu thua mày đó! Tao không thấy con ong mật đâu cả.").
+ Suy nghĩ: suy nghĩ về cách nuôi ong trên khắp thế giới.
+ Cảm xúc: cảm nhận về vẻ đẹp của khu rừng (ánh sáng, làn gió, loài vật,....)
+ Mối quan hệ với các nhân vật khác: đối với Cò: có lúc tự ái và sợ bị khinh, không dám hỏi nhiều; đối với tía, má: hỏi má nhiều, nói chuyện lễ phép với tía, má.
=> An là một cậu bé tò mò, ham hiểu biết, có sự quan sát tỉ mỉ, tinh tế, có những cảm nhận đẹp, lãng mạn và nhạy cảm.
Tìm những chi tiết tiêu biểu thể hiện tính cách của nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An.
Những chi tiết thể hiện tính cách nhân vật người cha:
+ Tía nuôi tôi tay vớ chiếc nỏ, tay lôi tôi nhỏm dậy.
+ Vất cái nón đang đội trên đầu xuống, tay chỉ cầm chiếc nỏ lôi tôi chạy ngược hướng gió.
+ Tây đâu mà Tây! Cứ chạy đi!
→ Tía nuôi của cậu bé An là một người nông dân lương thiện, đã ấm áp nhận đứa trẻ tội nghiệp làm con nuôi và yêu thương, cưu mang nó như con ruột của mình
Viết đoạn văn (khoảng 10 – 15 câu) phân tích đặc điểm nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An.
Đoạn văn tham khảo
Nhân vật người tía trong đoạn trích “Rừng cháy” là một nông dân Nam Bộ đã góp phần tạo nên linh hồn của câu chuyện. Giữa cái nền thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, con người xuất hiện với sự chân thật, đôn hậu như tạo nên cái hồn cho văn bản. Người tía trong văn bản xuất hiện qua những lần tất tả, vội vã lôi đứa con trai nuôi tháo chạy khỏi bom mìn, lửa đạn. Ở đây, ta thấy thấm đẫm tấm lòng nhân hậu, chất phác, bình dị của con người Nam Bộ. An không phải là con ruột của người tía nuôi, nhưng có lẽ ở bên cạnh tía, An phần nào cảm thấy vơi bớt đi những tủi hờn, khốn khổ của đứa trẻ mồ côi giữa những ngày chiến trinh lửa đạn. Những tiếng gọi rụng rời, đầy khủng khiếp, kinh hoàng của người cha trong những lần có bom giật khiến người đọc không khỏi xốn xang vì sự tàn ác của chiến tranh và cũng cảm phục tấm lòng yêu thương nơi người cha nghèo khổ. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát... do quân giặc đem đến cho người cha, cho An, cho nhân dân trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Và chính trong những nỗi đau ấy, có những thứ tình cảm đã sưởi ấm con tim của đồng loại, đã làm cho người ta vơi đi được phần nào đớn đau, mất mát, đó chính là sự cưu mang. Người cha trong văn bản đã khiến người đọc ấm lòng vì tính cách khẳng khái, trái tim yêu thương, đôn hậu. Có thể nói, con người và thiên nhiên trong đoạn trích “Rừng cháy” đã cùng nhau song hành để tạo nên bản anh hùng ca về một dân tộc mạnh mẽ, kiên cường.