Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
31 tháng 1 2019 lúc 9:01

Đáp án: A. Xác định sức sống của hạt.

Giải thích: Dùng thuốc thử Carmin ngâm hạt sau 15 phút người ta thấy những hạt có nội nhũ bị nhuộm màu là hạt chết, nếu nội nhũ không bị nhuộm màu là hạt sống. Thí nghiệm trên dùng để: Xác định sức sống của hạt – SGK trang 17

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 1 2020 lúc 1:52

Đáp án: D.88%.

Giải thích:Người ta làm thí nghiệm xác định sức sống với 50 hạt giống thì thấy có 6 hạt bị nhuộm màu.

Tỉ lệ hạt sống là 50 - 65 50 × 100 % = 88 % - SGK trang 18

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 10 2018 lúc 15:29

Có 3 phát biểu đúng, đó là (1), (2) và (3) -> Đáp án C.

Giải thích: Vì thịt quả có kiểu gen aaBb cho nên kiểu gen của cây mẹ là aaBb. Do đó, cây mẹ sẽ có 2 loại giao tử là aB và ab. Quá trình tự thụ phấn sẽ sinh ra các hạt với kiểu gen của phôi và nội nhũ như sau

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 5 2019 lúc 10:56

Cả 4 phát biểu đúng → Đáp án D.

(1) đúng. Vì nội nhũ có kiểu gen tam bội còn phôi có kiểu gen lưỡng bội. Vì vậy, nội nhũ luôn có kiểu gen khác với kiểu gen của phôi.

(2) đúng. Vì nếu nội nhũ có kiểu gen AaaBbb thì chứng tỏ nhân lưỡng bội có kiểu gen aabb và nhân hạt phấn có kiểu gen AB. → Kiểu gen của phôi là AaBb.

(3) đúng. Vì kiểu gen của phôi là Aabb thì chứng tỏ nhân hạt phấn có kiểu gen là Aa hoặc ab. Nếu nhân hạt phấn là Ab thì nhân tế bào trứng phải là ab. → Nội nhũ có kiểu gen Aaabbb. Nếu nhân hạt phấn là ab thì nhân tế bào trứng phải là Ab → Nội nhũ có kiểu gen AAabbb.

(4) đúng. Vì quả được phát triển từ bầu nhụy. Mà cây mẹ có kiểu gen AaBb nên bầu nhụy cũng có kiểu gen AaBb → Thịt quả có kiểu gen AaBb.

:vvv
Xem chi tiết
chuche
14 tháng 12 2021 lúc 14:15

Câu 5. Hạt bao gồm

A. vỏ hạt và nội nhũ    B. vỏ hạt và hạt

C. nội nhũ và phôi nhũ    D. nội nhũ và phôi

qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 14:15

d

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 12 2021 lúc 14:15

D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2017 lúc 5:09

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2018 lúc 16:37

Đáp án A

– Cây Aa giảm phân cho hạt phấn chứa nhân sinh sản A và hạt phấn chứa nhân sinh sản a. Khi thụ phấn, hạt phấn rơi trên đầu nhụy và nảy mầm thành ống phấn. Khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản của hạt phấn nhân đôi thành 2 nhân và trở thành hai tinh tử (giao tử đực):

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản A khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử A.

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản a khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử a.

– Cây Aa giảm phân cho túi phôi có tế bào trứng A và tế bào nhân cực AA hoặc túi phôi có tế bào trứng a và tế bào nhân cực aa.

– Nội nhũ có kiểu gen AAa chứng tỏ nó được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử đực mang gen a với tế bào nhân cực mang gen AA.

– Trong quá trình thụ tinh kép, hai tinh tử của hạt phấn đều có gen giống nhau là a; nhân của tế bào trứng là A và nhân của tế bào nhân cực là AA. Vì vậy:

+ Tinh tử 1 (a) + tế bào cực (AA) → tế bào tam bội (AAa).

+ Tinh tử 2 (a) + tế bào trứng (A) → hợp tử (Aa) → phôi (Aa).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 4 2017 lúc 11:38

Đáp án A

– Cây Aa giảm phân cho hạt phấn chứa nhân sinh sản A và hạt phấn chứa nhân sinh sản a. Khi thụ phấn, hạt phấn rơi trên đầu nhụy và nảy mầm thành ống phấn. Khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản của hạt phấn nhân đôi thành 2 nhân và trở thành hai tinh tử (giao tử đực):

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản A khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử A.

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản a khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử a.

– Cây Aa giảm phân cho túi phôi có tế bào trứng A và tế bào nhân cực AA hoặc túi phôi có tế bào trứng a và tế bào nhân cực aa.

– Nội nhũ có kiểu gen AAa chứng tỏ nó được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử đực mang gen a với tế bào nhân cực mang gen AA.

– Trong quá trình thụ tinh kép, hai tinh tử của hạt phấn đều có gen giống nhau là a; nhân của tế bào trứng là A và nhân của tế bào nhân cực là AA. Vì vậy:

+ Tinh tử 1 (a) + tế bào cực (AA) → tế bào tam bội (AAa).

+ Tinh tử 2 (a) + tế bào trứng (A) → hợp tử (Aa) → phôi (Aa).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 2 2017 lúc 7:10

Đáp án A

- Cây Aa giảm phân cho hạt phấn chứa nhân sinh sản A và hạt phấn chứa nhân sinh sản a. Khi thụ phấn, hạt phấn rơi trên đầu nhụy và nảy mầm thành ống phấn. Khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản của hạt phấn nhân đôi thành 2 nhân và trở thành hai tinh tử (giao tử đực):

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản A khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử A.

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản a khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử a.

- Cây Aa giảm phân cho túi phôi có tế bào trứng A và tế bào nhân cực AA hoặc túi phôi có tế bào trứng a và tế bào nhân cực aa.

- Nội nhũ có kiểu gen AAa chứng tỏ nó được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử đực mang gen a với tế bào nhân cực mang gen AA.

- Trong quá trình thụ tinh kép, hai tinh tử của hạt phấn đều có gen giống nhau là a; nhân của tế bào trứng là A và nhân của tế bào nhân cực là AA. Vì vậy:

+ Tinh tử 1 (a) + tế bào cực (AA) → tế bào tam bội (AAa).

+ Tinh tử 2 (a) + tế bào trứng (A) → hợp tử (Aa) → phôi (Aa).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2018 lúc 10:17

Đáp án A

– Cây Aa giảm phân cho hạt phấn chứa nhân sinh sản A và hạt phấn chứa nhân sinh sản a. Khi thụ phấn, hạt phấn rơi trên đầu nhụy và nảy mầm thành ống phấn. Khi hạt phấn nảy mầm, nhân sinh sản của hạt phấn nhân đôi thành 2 nhân và trở thành hai tinh tử (giao tử đực):

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản A khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử A.

+ Hạt phấn chứa nhân sinh sản a khi nhân đôi sẽ tạo thành hai tinh tử a.

– Cây Aa giảm phân cho túi phôi có tế bào trứng A và tế bào nhân cực AA hoặc túi phôi có tế bào trứng a và tế bào nhân cực aa.

– Nội nhũ có kiểu gen AAa chứng tỏ nó được sinh ra do sự kết hợp giữa giao tử đực mang gen a với tế bào nhân cực mang gen AA.

– Trong quá trình thụ tinh kép, hai tinh tử của hạt phấn đều có gen giống nhau là a; nhân của tế bào trứng là A và nhân của tế bào nhân cực là AA. Vì vậy:

+ Tinh tử 1 (a) + tế bào cực (AA) → tế bào tam bội (AAa).

+ Tinh tử 2 (a) + tế bào trứng (A) → hợp tử (Aa) → phôi (Aa).