Nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch
Cho mạch điện trong đó điện trở R1 = 10Ω, R2 = 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 15V.
a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.
b) Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần (Có thể thay đổi UAB).
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 4.1 SBT, trong đó điện trở R 1 = 10Ω, R 2 = 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V. Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần (Có thể thay đổi U A B ).
Ta có: . Do đó để I tăng lên gấp 3 lần thì ta thực hiện 2 cách sau:
Cách 1: Giữ nguyên hai điện trở mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần: U ' A B = 3 U A B = 3.12 = 36V
Cách 2: Giảm điện trở tương đương của toàn mạch đi 3 lần bằng cách chỉ mắc điện trở R 1 =10Ω ở trong mạch, giữ hiệu điện thế như ban đầu.
Khi đó R ' t đ = R 1 = 10 Ω
:Cho mạch diện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó điện trở R1 = 5Ω, R2 = 10Ω, hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 6V.
a. Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế.
b. Chỉ với 2 điện trở cho ở trên, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch
lên gấp 3 lần (có thể thay đổi UAB)
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế 24V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ 0,8A, người ta làm tăng cường độ dòng điện lên đến 1,2A bằng cách mắc thêm vào mạch một điện trở Rx. Giá trị của Rx là:
Ta có: \(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{I1}{I2}\Rightarrow U2=\dfrac{I2.U1}{I1}=\dfrac{1,2.24}{0,8}=36V\)
\(\Rightarrow R_x=U2:I2=36:1,2=30\Omega\)
Biết R1 = 10Ω R2 = 20Ω U hai đầu mạch AB = 12V
a) tính số chỉ V và A
b) chỉ với 2R trên đây, nêu 2 cách làm tăng cường độ dòng điện mạch lên gấp 3 lần (có thể thay I đổi thành Uab) .-.
\(MCD:R1ntR2\)
\(\rightarrow R=R1+R2=10+20=30\Omega\)
\(\rightarrow I=I1=I2=U:R=12:30=0,4A\)
Ta có: \(V//R1\Rightarrow V=U1=I1\cdot R1=0,4\cdot10=4V\)
Ta có: \(AntR2ntR1\Rightarrow A=I1=I2=0,4A\)
R1=10 ôm, R2=20 ôm, hiệu điên thế giữa hai đoạn mạch ab=12V A.tính số chỉ của vôn kế và ampe kế B.vs 2 điện trở trên nêu 2 cách làm tăng cường độ dòng điện lên gấp 3 làn(có thể thay đổi UAB)
Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.
Ngân ơi, đáp án đúng là a nha !! Để Diệp giải thích cho
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có U = E - lr với E = hằng số, khi l tăng thì U giảm
HOK TT
Có hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hiệu điện thế 6V. Trong cách mắc thứ nhất, người ta đo được cường độ dòng điện của mạch là 0,4A. Trong cách mắc thứ hai, người ta đo được cường độ dòng điện của mạch là 1,8A. Hỏi điện trở R1 và R2 có thể nhận cặp giá trị nào sau đây:
a. 3 ohm và 6ohm
b. 7 ohm và 14 ohm
c. 5 ohm và 10 ohm
d. 2ohm và 4 ohm
Giải thành một bài ra giúp mình với ạ!Cảm ơn ạ
Cường độ dòng điện cho biết gì? Kí hiệu và đơn vị cường độ dòng điện? Dụng cụ đo cường độ dòng? Nêu kí hiệu và cách mắc dụng cụ này vào mạch để đo cường độ dòng điện?
-Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện.
Kí hiệu: ampe (A) và miliampe (mA)
Dụng cụ đo: Ampe kế.
Cách đo:
+ Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dương (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện.
-Cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện.
Kí hiệu: ampe (A) và miliampe (mA)
Dụng cụ đo: Ampe kế.
Cách đo:
+ Mắc ampe kế nối tiếp vào mạch điện sao cho chốt dương (+) của ampe kế nối với cực dương của nguồn điện.