Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 2024 lúc 21:04

Đoạn văn tham khảo

     Tố Hữu đã thể hiện cảm xúc của mình trong bài thơ “Nhớ đồng” bằng một loạt các hình ảnh rất gần gũi và quen thuộc của đồng quê Việt. Các hình ảnh ấy có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, cùng nhau làm nổi bật tâm trạng của người xa quê – người tù cách mạng. Hình ảnh quê hương hiện lên rõ nét qua nỗi nhớ da diết của tác giả. Đồng ruộng, cồn thơm, ô mạ xanh mơn mởn, nương khoai sắn ngọt bùi… tất cả đều hiện lên với vẻ đẹp đơn sơ, quen thuộc mà rất đỗi thân thương. Nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ mẹ… khiến cho nỗi nhớ và thực tại tù hãm thôi thúc tâm trí nhà thơ nhớ về những ngày tháng gian nan đi tìm chân lí cuộc đời và sự hạnh phúc khi giác ngộ lí tưởng Cách mạng. Xuyên suốt bài thơ là nỗi nhớ thương da diết, khôn nguôi; khiến cho người đọc cảm thấy thêm yêu quý cuộc sống thực tại và cảm phục, ngưỡng mộ những khó khăn, vất vả mà những người chiến sĩ cách mạng đã trải qua

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 10 2017 lúc 8:47

Cảm nghĩ về thế hệ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ:

- Khâm phục những con người hiên ngang dũng cảm, luôn chiến đấu vì mục đích, lý tưởng cao đẹp

- Yêu mến tính sôi nổi, vui nhộn, lạc quan, dễ gần, dễ mến giữa những người lính trong chiến tranh

Nguyễn Ngọc Như Thuý
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 2024 lúc 21:03

- Hệ thống hình ảnh: bộc lộ tâm trạng của nhà thơ mang nặng nỗi nhớ quê hương, đồng đội, khao khát được tự do.

- Cách tác giả đan cài, phối hợp và sắp xếp các cụm hình ảnh: Đầu tiên là những cụm hình ảnh về bức tranh đồng quê, sau đó là cụm hình ảnh về những người nông dân lao động cần cù, tiếp theo là cụm hình ảnh về những người đồng đội, cuối cùng là tác giả nhớ chính mình ở những ngày xưa đã xa.

⇒ Tác giả diễn tả nỗi nhớ đi theo trình tự từ bao quát đến cụ thể.

Hoà Võ
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 11 2017 lúc 14:08

Hình ảnh bếp lửa xuyên suốt bài thơ. Bếp lửa được nhắc tới 10 lần trong bài:

- Hình ảnh bếp lửa “chập chờn” , “ấp iu” xuất hiện đầu bài gợi lên nỗi nhớ của cháu về bà

    + Hình ảnh bếp lửa có những biến thể: khói, lửa

    + Bếp lửa gắn với kỉ niệm tuổi thơ:cùng bà nhóm lửa, tiếng tu hú kêu,

- Bà không chỉ là người nhóm lên ngọn lửa thực tế, mà đó là ngọn lửa của tình yêu thương, hi vọng, tác giả dựa vào đó để gửi gắm tình cảm, cảm xúc của mình

- Tác giả thốt lên “Ôi kì lạ và thiêng liêng- bếp lửa”, bếp lửa trở thành biểu tượng thiêng liêng, cao đẹp

- Hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, giàu yêu thương

Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Lê Việt Hùng
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
12 tháng 9 2023 lúc 20:49

-  Gieo vần chân “ui” đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ

- Cách ngắt nhịp 4/3 

- Cách sử dụng hình ảnh: tất cả đều là hình ảnh thân thuộc với đồng quê Việt Nam gắn với tuổi thơ rất nhiều người được sử dụng một cách khéo léo tinh tế nhằm làm nỗi nhớ thương da diết và sự cô đơn tự đáy lòng sâu thẳm của nhà thơ.

- Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ đồng quê da diết và khao khát tự do của nhân vật trữ tình.

TnLt
Xem chi tiết