Những câu hỏi liên quan
Kiều Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
10 tháng 5 2021 lúc 14:58

CON CAC

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
10 tháng 5 2021 lúc 15:05

f(0) = 2020

=> a.02 + b.0 + c = 2020

=> c = 2020

F(1) = 2021

=> a.12 + b1 + c = 2021

=> a + b + 2020 = 2021 (Vì c = 2020)

=> a + b = 1 (1)

F(-1) = 2019

=> a.(-1)2 + b.(-1) + c = 2019

=> a - b + 2020 = 2019

=> a - b = -1 (2)

Từ (1)(2) => a = 0 ; b = 1

=> f(x) = x + 2020

=> f(2022) = 2022 + 2020 = 4042

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 5 2021 lúc 15:11

Ta có : \(f\left(0\right)=2020< =>a.0+b.0+c=2020< =>c=2020\)(1)

\(f\left(1\right)=2021< =>a+b+c=2021< =>a+b=1\)(2)

\(f\left(-1\right)=2019< =>a-b+c=2019< =>a-b=-1\)(3)

Từ (1) ; (2) và (3) \(=>\hept{\begin{cases}a+b=1\\a-b=-1\\c=2020\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}a=0\\b=1\\c=2020\end{cases}}\)

Suy ra \(f\left(2022\right)=2022^2.0+2022.1+2020=4042\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 3 2021 lúc 13:21

\(f\left(-1\right)=-4\Rightarrow-1+a-b+c=-4\)

\(\Rightarrow a-b+c=-3\)

\(f\left(2\right)=5\Rightarrow8+4a+2b+c=5\Rightarrow4a+2b+c=-3\)

\(\Rightarrow3a+3b=0\Rightarrow a=-b\)

\(\Rightarrow a^{2019}=-b^{2019}\Rightarrow a^{2019}+b^{2019}=0\)

\(\Rightarrow A=0\)

Bình luận (0)
phuong thanh
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
28 tháng 2 2020 lúc 10:21

Theo đề bài ta có :

\(F\left(x\right)=\left(x-1\right)\cdot Q\left(x\right)-4\) (1)

\(F\left(x\right)=\left(x+2\right)\cdot R\left(x\right)+5\) (2)

Thay \(x=1\) vào (1) ta có :

\(F\left(1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow1+a+b+c=-4\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=-5\)

Thay \(x=-2\) vào (2) ta có :

\(F\left(-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow-8+4a-2b+c=5\)

\(\Leftrightarrow4a-2b+c=13\)

Do đó ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=-4\\4a-2b+c=13\end{cases}}\)

....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
phuong thanh
Xem chi tiết
Bùi Gia Bách
Xem chi tiết

Sai đề không bạn???

             

Bình luận (0)

Theo đề bài f(0)= 2017 => c= 2017

         f(1)= 2018 => a + b + c = 2018 => a + b = 1 (1)

         f(-1)= 2019 => a - b + c= 2019 => a - b= 2  (2)

Cộng theo vế của (1) và (2), ta được

2a = 3  => a = 3/2

=>b=  -1/2

Vậy a=3/2, b=-1/2, c= 2017. Khi đó f(2)= 6 - 2 + 2017= 2021

Vậy f(2)= 2021

Bình luận (0)

À nhầm, dòng thứ 2 từ dưới lên phải là f(2)= 6 - 1 + 2017= 2022 nha, mình nhấn nhầm

Bình luận (0)
Dương Tiến	Khánh
Xem chi tiết
doraemon
Xem chi tiết
doraemon
17 tháng 4 2022 lúc 10:17

Mình có nghĩ ra cách này mọi người xem giúp mình với

f(x) = \(ax^2+bx+c\) 

Ta có f(0) = 2 => c = 2

Ta đặt Q(x) = \(ax^2+bx+c-2020\)

và G(x) = \(ax^2+bx+c+2021\)

f(x) - 2020 chia cho x - 1 hay Q(x) chia cho x - 1 được số dư

\(R_1\) = Q(1) = \(a.1^2+b.1+c-2020=a+b+c-2020\)  

Mà Q(x) chia hết cho x-1 nên \(R_1\) = 0

hay \(a+b+c-2020=0\). Mà c = 2 => a + b = 2018 (1)

G(x) chia cho x + 1 số dư 

\(R_2\) = G(-1) = \(a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c+2021=a-b+2+2021\)

Mà G(x) chia hết cho x + 1 nên \(R_2\)=0

hay \(a-b+2+2021=0\) => \(a-b=-2023\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2018\\a-b=-2023\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{5}{2}\\b=\dfrac{4041}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Đàm Nam Phong
17 tháng 4 2022 lúc 10:32

ko biết !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 16:50

\(f\left(0\right)=2\Rightarrow c=2\)

\(f\left(x\right)-2020\) chia hết \(x-1\Rightarrow f\left(1\right)-2020=0\)

\(\Rightarrow a+b+c-2020=0\Rightarrow a+b-2018=0\)

\(f\left(x\right)+2021\) chia hết \(x+1\Rightarrow f\left(-1\right)+2021=0\)

\(\Rightarrow a-b+c+2021=0\Rightarrow a-b+2023=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=2018\\a-b=-2023\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}\\b=\dfrac{4041}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Arima Kousei
16 tháng 4 2018 lúc 23:00

Ta có : 

\(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c\\f\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^2+b.\left(-1\right)+c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(1\right)=a+b+c\\f\left(-1\right)=a-b+c\end{cases}}\)

  mà \(f\left(1\right)=f\left(-1\right)\Rightarrow a+b+c=a-b+c\)

                   \(\Rightarrow b=-b\)

Đến bước này em không biết vì em học lớp 7 

                                   

Bình luận (0)
khongbiet
3 tháng 5 2018 lúc 10:17

Từ \(b=-b\Rightarrow2b=0\Rightarrow b=0\)

\(\Rightarrow a+c=0\left(f\left(1\right)=0,b=0\right)\)

\(\Rightarrow a=-c\)

Thay \(b=0,a=-c\)vào biểu thức M ta được:

\(M=\left(-c\right)^{2019}+0^{2019}+c^{2019}+2018\)

     \(=-c^{2019}+0+c^{2019}+2018\)

       \(=\left(-c^{2019}+c^{2019}\right)+2018\)

         \(=0+2018=2018\)

Vậy giá trị biểu thức M là \(2018\)

Bình luận (0)