Những câu hỏi liên quan
okawa sakura
Xem chi tiết
Nông Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân Dương
18 tháng 8 2023 lúc 9:33

Em là thần đồng cờ vua nhưng bài này thì chịu

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quân
18 tháng 8 2023 lúc 16:16

?

 

Bình luận (0)
Mokeydluffygear5
18 tháng 8 2023 lúc 16:59

1 không vì bên nào cũng không muốn bị ăn quân

2 vô số nước đi

3 tám con tượng

4 không có chỗ nào

dễ thế

 

Bình luận (0)
phúc Nguyễn
Xem chi tiết
Tui là Hacker
Xem chi tiết
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 10:17

undefined

Theo hình ta thấy quãng đường quân hậu di chuyển là 1 tam giác vuông cân có cạnh góc vuông là cạnh chung với cạnh của bàn cờ

Ta có cạnh bàn cờ là \(\sqrt{40}=2\sqrt{10}\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG, cạnh huyền của tam giác vuông cân là \(\sqrt{\left(2\sqrt{10}\right)^2+\left(2\sqrt{10}\right)^2}=4\sqrt{10}\left(cm\right)\)

Vậy tổng quãng đường quân hậu di chuyển là \(2\sqrt{10}\cdot2+4\sqrt{10}=8\sqrt{10}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Rhider
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 12 2021 lúc 8:17

Tham khảo: Bài toán tám quân hậu – Wikipedia tiếng Việt

Bình luận (0)
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
9 tháng 12 2021 lúc 8:19

Dưạ vào dạng này

Bài toán tám quân hậu là bài toán đặt tám quân hậu trên bàn cờ vua kích thước 8×8 sao cho không có quân hậu nào có thể "ăn" được quân hậu khác, hay nói khác đi không quân hậu nào có để di chuyển theo quy tắc cờ vua. Màu của các quân hậu không có ý nghĩa trong bài toán này. Như vậy, lời giải của bài toán là một cách xếp tám quân hậu trên bàn cờ sao cho không có hai quân nào đứng trên cùng hàng, hoặc cùng cột hoặc cùng đường chéo. Bài toán tám quân hậu có thể tổng quát hóa thành bài toán đặt n quân hậu trên bàn cờ n×n(n ≥ 4).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa