Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn khánh
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
25 tháng 9 2023 lúc 21:13

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

Bình luận (0)
tram nguyen
Xem chi tiết

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

Bình luận (0)

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

Bình luận (0)
Nguyen Quoc Dai
1 tháng 11 2023 lúc 21:04

Số hạt mang điện tích p + e nhiều hơn số hạt ko mang điện tích n là 22.

Tức là ( p+e)-n = 22

Ta có điện tích hạt nhân à 26+, tức p = 26 (1)

Ta có (p+e)-n=22

Mà p = e ⇒⇒ 2p - n = 22 (2)

Thế (1) vào (2) ta được 2.26 - n =22

⇒⇒ n = 52 - 22=30

Số khối A = p + n = 26 + 30 = 56

Bình luận (0)
An Nhi
Xem chi tiết
Edogawa Conan
21 tháng 9 2021 lúc 18:59

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=155\\p=e\\p+e-n=33\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=47\\n=61\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=47+61=108\left(u\right)\)

\(KHNT:^{108}_{47}Ag\) 

b) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=95\\p=e\\\dfrac{p+n}{e}=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=30\\n=35\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=30+35=65\left(u\right)\)

\(KHNT:^{65}_{30}Zn\)

c) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=80\\p=e\\n-p=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=35+45=80\left(u\right)\)

\(KHNT:^{80}_{35}Br\)

d) 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

        \(\Rightarrow A=p+n=17+18=35\left(u\right)\)

\(KHNT:^{35}_{17}Cl\)

Bình luận (0)
An Nhi
Xem chi tiết
manh nguyenvan
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 14:31

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

Bình luận (1)
Tám Đinh
Xem chi tiết
Lý Thiên Long
Xem chi tiết
An Lê
6 tháng 10 2023 lúc 10:51

Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.

Ta có: P + E + N = 13

Mà P = E

=> 2P + N = 13 (1)

Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:

Nên 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = E = 6,25

     N = 0,5

Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2019 lúc 10:08

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố X lần lượt là Z, N.
Ta có hpt:

→ Nguyên tử X có số khối: A = Z + N = 37 + 48 = 85

→ Chọn C.

Bình luận (0)
tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 12:59

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)

Bình luận (0)