Những câu hỏi liên quan
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lê Song Phương
8 tháng 9 2023 lúc 21:07

a) Ta thấy \(OE=OF\Rightarrow\) O thuộc trung trực của EF.

 Mặt khác, theo tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau, \(ME=MF\), suy ra M cũng nằm trên trung trực của EF.

 \(\Rightarrow\)OM là trung trực của EF. Mà OM cắt EF tại H nên H là trung điểm EF (đpcm)

b) Ta thấy \(\widehat{OAM}+\widehat{OFM}=90^o+90^o=180^o\)  nên tứ giác OAMF nội tiếp hay 4 điểm O, M, A, F cùng thuộc 1 đường tròn.

c) Vì OM là trung trực EF nên \(OM\perp EF\) tại H \(\Rightarrow\widehat{MHK}=90^o\)

Từ đó dễ thấy tứ giác AMHK nội tiếp \(\Rightarrow OA.OK=OH.OM\)

Mà \(OH.OM=OE^2=R^2\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow OA.OK=R^2\) (đpcm)

 

Bình luận (0)
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
J Cũng ĐC
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
6 tháng 11 2015 lúc 22:05

O nằm giữa A và I

I nằm giữa O và B

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
tên tôi rất ngắn nhưng k...
20 tháng 4 2021 lúc 21:01

a) vì xoy+yoz=180 độ(2 góc kề bù)

=>           yoz=180-xoy=130 độ

Bình luận (0)
tên tôi rất ngắn nhưng k...
20 tháng 4 2021 lúc 21:06

 vì oa là tia phân giác của xoy 

=> xoa=aoy=xoy/2=50/2=25độ

vì ob .................................yoz

=> yob=boz=yoz/2=130/2=65độ

=> aob=aoy+yob=25+65=90độ

Bình luận (0)
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Phạm Uyên
24 tháng 5 2021 lúc 13:39

- Coi đường kính hình tròn ban đầu là 100 (cm)

=> bán kính hình tròn ban đầu là: 100:2=50 (cm)

- Ta có công thức: S=π.r\(^2\)

=> diện tích hình tròn ban đầu là: 2500π (cm\(^2\))

-  Đường kính hình tròn sau khi giảm là: 100- 100x60%=40 (cm)

=> bán kính hình tròn sau khi giảm là: 40:2=20 (cm)

- Ta có công thức: S=π.r\(^2\)

=> diện tích hình tròn sau khi giảm là: 400π (cm\(^2\))

=> diện tích hình tròn giảm đi: 2500π-400π=2100π (cm\(^2\))

=> diện tích hình tròn giảm đi: \(\dfrac{2100}{2500}\) x100%=84%

(Vì đây là toán lớp 5 nên cách làm như này mình nghĩ là dễ hiểu nhất rồi mặc dù có hơi dài dòng một chút :<< )

 

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2022 lúc 14:33

Chọn B

Bình luận (1)
Acacia
Xem chi tiết
Agatsuma Zenitsu
24 tháng 1 2020 lúc 0:21

Bạn tự vẽ hình nha :D

Xét đường tròn \(\left(O\right)\) có \(\widehat{ACB}=90^0\) nên:

\(\Rightarrow\widehat{ECF}=90^0\)

Xét đường tròn \(\left(K\right)\) vì \(\widehat{ECF}=90^0\) nên:

\(\Rightarrow EF\) là đường kính.

Từ những điều trên ta suy ra được \(E,K,F\) thẳng hàng (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 22:17

a: Xét tứ giác HMCN có 

\(\widehat{HMC}+\widehat{HNC}=180^0\)

Do đó: HMCN là tứ giác nội tiếp

b: Xét tứ giác ANMB có 

\(\widehat{ANB}=\widehat{AMB}=90^0\)

Do đó: ANMB là tứ giác nội tiếp

Bình luận (0)
chien dang
Xem chi tiết