Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cong Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Dương
25 tháng 12 2021 lúc 15:14

Theo định lí oitago , ta có :

\(A+B+C=180^o\)

Mà :

\(A=80;B=65\)

Số đo góc C là :

\(180-\left(80+65\right)=35^0\)

Vậy \(C=35^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mai Trang
25 tháng 12 2021 lúc 15:16

-Bạn sử dụng thước đo độ để vẽ hình cho chuẩn nhé!

Bài làm:

Theo định lý "tổng ba góc trong 1 tam giác" ta có:

180 độ - góc A - góc B

180 độ - 80 độ - 65 độ = 35 độ

Vậy góc C bằng 35 đôk

Khách vãng lai đã xóa
Cong Dang
25 tháng 12 2021 lúc 15:15

ko có hình vẽ hả bạn?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Tâm Đoan
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
8 tháng 11 2021 lúc 14:43

S R N I

\(i=90^o-35^o=55^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=55^o\)

Huế Thanh
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 10 2021 lúc 21:31

Chọn B

hưng phúc
16 tháng 10 2021 lúc 21:32

Gọi CTHH là: XH3

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_3}=M_X+1.3=17\left(g\right)\)

=> MX = 14(g)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là nitơ (N)

=> CTHH của hợp chất là NH3

Chọn B

Ánh Nguyễn
18 tháng 10 2021 lúc 11:55

a

Phạm Thiên Hà
Xem chi tiết
nhân
9 tháng 1 2022 lúc 20:28

A

SỸ Nguyễn
9 tháng 1 2022 lúc 20:32

a

Nguyên Khôi
9 tháng 1 2022 lúc 21:43

Ý 1 sai.Vì trai tự dưỡng theo kiểu thụ động chứ không dị dưỡng.

Ý 2 đúng.Vì ở châu chấu, nó lớn lên qua nhiều lần lột xác và hình dạng, cấu tạo cũng giống như con nhỏ chỉ khác là con nhỏ không có cánh ,và nó chỉ lớn lên và mọc thêm cánh . Nên gọi là biến thái không hoàn toàn.

nguyễn hà quyên
Xem chi tiết
Phuong Anh Dinh
Xem chi tiết
Hquynh
8 tháng 4 2021 lúc 20:31

Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét

scotty
8 tháng 4 2021 lúc 20:33

Giải thích : 

- Có sấm chớp, sấm sét là vì khi trời mưa, các đám mây đen mang hạt mưa va vào nhau do gió khiến chúng cọ xát vào nhau gây tích điện (hiện tượng nhiễm điện do cọ xát) rồi phóng xuống đất tia điện có dòng điện cao kèm với tiếng nổ lớn là tiếng sấm

Art Art
20 tháng 5 2021 lúc 15:44

Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. ... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.

ĐOÀN THỊ TÚ UYÊN
Xem chi tiết
Ngô Thanh Thúy
Xem chi tiết