Những câu hỏi liên quan
trương nguyễn hồng
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
7 tháng 4 2016 lúc 22:38

Ta có: Ot và Oz là hai tia đối nhau=>tÔz là góc bẹt => tÔz=180*

=> Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot

=>tÔy+yÔz=tÔz

Thay số:tÔy+30*=180*

=>tÔy=180*-30*=150*

Vậy tÔy=150*

Trần Minh Hoàng
27 tháng 7 2018 lúc 9:14

Do \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\) và hai tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox nên Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.

Ot là tia đối của tia Oz \(\Rightarrow\) Hai góc tOy và yOz kề bù \(\Rightarrow\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}+30^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=180^o-30^o=150^o\)

Duc Phan
Xem chi tiết
QuocDat
28 tháng 4 2017 lúc 17:13

70* 30* O x y t t'

a) => Vì \(\widehat{tOy}>\widehat{xOt}\) nên tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

b) \(\widehat{xOy}=\widehat{tOy}+\widehat{xOt}\)

\(70^o=\widehat{tOy}+30^o\)

\(\widehat{tOy}=70^o-30^o\)

\(\widehat{tOy}=40^o\)

Vì \(\widehat{tOy}=40^o\) và \(\widehat{xOt}=30^o\) nên \(\widehat{tOy}>\widehat{xOt}\left(40^o>30^o\right)\)

c) Tia Ot không phải là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) . Vì \(\widehat{xOt}\ne\widehat{tOy}\)

d) Vì Ot' là tia đối của Ot nên \(\Rightarrow\widehat{tOt'}=180^o\)

\(\widehat{tOt'}=\widehat{tOy}+\widehat{t'Oy}\)

\(180^o=70^o+\widehat{t'Oy}\)

\(\widehat{t'Oy}=180^o-70^o\)

\(\widehat{t'Oy}=110^o\)

Dương Thị Huyền Thục
1 tháng 5 2017 lúc 16:13

Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox sao cho xÔy = 75°; xÔz = 25°. 

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

b) Tính số đo yÔz 

c) Gọi Om là tia phân giác của yÔz. Tính số đo xÔm. 

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nao Tomori
6 tháng 7 2015 lúc 11:09

dễ mà bạn, bạn xem lại lý thuyết đi là làm được , hoặc nhờ các bạn khác

Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Za Warudo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 20:49

a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOz}=120^0\)

b) Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}+\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{tOy}=120^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOt}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ot

mà \(\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOt}\left(60^0=\dfrac{1}{2}\cdot120^0\right)\)

nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{yOt}\)

Za Warudo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2021 lúc 23:48

a) Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+60^0=180^0\)

hay \(\widehat{xOz}=120^0\)

nguyen khanh ly
Xem chi tiết
Thư Tiểu Mai
Xem chi tiết