Những câu hỏi liên quan
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Hiền 7/1 Phạm Thị Kim
Xem chi tiết
Leonor
13 tháng 12 2021 lúc 16:09

Bố cục của bài văn biểu cảm gồm 3 phần

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 16:13

gồm 3 phần 

Bình luận (0)
Phạm Thúy Ngự
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
26 tháng 12 2023 lúc 18:16

  “Lặng lẽ Sa Pa” là chuyện ngắn xoay quanh về nhân vật chính là một anh thanh niên 27 tuổi làm công tác khí tượng thuỷ văn kiêm vật lý địa cầu. Vì vậy anh sống và làm việc một mình trên đỉnh núi Yên Sơn quanh năm mây mù bao phủ. Trong một lần anh gặp gỡ với ông họa sĩ và cô kĩ sư, họ cùng lên thăm chỗ anh ở. Anh giới thiệu với họ về công việc và cuộc sống hàng ngày của mình. Công việc anh đòi hỏi tinh thần trách nghiệm cao nên anh tự tạo cho mình cuộc sống đầy đủ về vật chất và tinh thần. Anh có một căn nhà ngăn nắp, ngọn gàng, có vườn rau, vườn hoa và có sách là bạn. Anh tặng vợ bác lái xe củ tam thất, tặng cô kĩ sư bó hoa, tặng ông họa sĩ một giỏ trứng. Ông họa sĩ già  ngưỡng mộ anh thanh niên nên đã phác họa một bức chân dung nhưng anh đã từ chối. Qua lời kể của anh, các vị khách còn được biết thêm về rất nhiều gương sáng hết lòng phục vụ sự nghiệp xây dựng và chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Sau một lúc nói chuyện họ chia tay. Song anh đã để lại những ấn tượng tốt trong lòng ông họa sĩ và cô kĩ sư, ông họa sĩ đã hứa sẽ có dịp quay trở lại thăm anh.​

Bình luận (0)
Lê Thị Cẩm Nhung
Xem chi tiết
Stick war 2 Order empire
8 tháng 11 2021 lúc 0:27

xin loi chi em ko giup dc

Bình luận (0)
LUFFY WANO
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
2 tháng 7 2023 lúc 12:01

\(a,x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{1}{2}\\ b,-\dfrac{2}{3}-x=1\\x=-\dfrac{2}{3}-1\\ x=-\dfrac{5}{3}\\ d,\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}\\ \dfrac{3}{4}:x=\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{9}{4}\\ x=\dfrac{1}{3}\\ e,\left(x+\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{8}\\ x+\dfrac{1}{4}=-\dfrac{5}{8}:\dfrac{3}{4}\\ x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{4}\\ x=\dfrac{7}{12}\)

\(g,\dfrac{x-3}{15}=\dfrac{-2}{5}\\ 5\left(x-3\right)=-30\\ x-3=-6\\ x=-6+3\\ x=-3\\ h,\dfrac{x}{-2}=\dfrac{-8}{x}\\ x^2=16\\ x=\pm\sqrt{16}\\ x=\pm4\\ k,\dfrac{x+2}{3}=\dfrac{x-4}{5}\\ 5\left(x+2\right)=3\left(x-4\right)\\ 5x+10=3x-12\\ 5x-3x=-12-10\\ 2x=-22\\ x=-11\)

\(m,\left(2x-1\right)^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=2\\2x-1=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (4)
Ngô Kiện Khang
2 tháng 7 2023 lúc 12:03

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Ngô Kiện Khang
2 tháng 7 2023 lúc 12:04

Đánh giá giúp nhá cảm ơn

Bình luận (0)
ý như
Xem chi tiết
nhi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 23:06

Bài 7:

a: \(A=x+\sqrt{x}\ge0\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
nhi lê
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
16 tháng 9 2021 lúc 14:10

Bài 6 : 

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

       1          2             1           1

     0,1                       0,1        0,1

a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Minamoto Reika
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hiền
2 tháng 5 2021 lúc 23:50

undefined

Bình luận (0)