Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ái Nữ
17 tháng 5 2017 lúc 14:44

không thể nói A = vì A là tập hợp có một phần tử, còn ∅ là tập hợp không có một phần tử nào

Bình luận (0)
Cao Chu Thiên Trang
5 tháng 6 2018 lúc 9:59

Không thể nói A = ∅ vì A là tập hợp có 1 phần tử, còn ∅ là tập hợp không có 1 phần tử nào.

( Chúc Bạn Học Tốt)

Bình luận (0)
van vinh thang
21 tháng 6 2018 lúc 19:27

ta khong the noi rang A la mot tap hop trong vi khong la mot phan tu

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trường
Xem chi tiết
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
10 tháng 9 2017 lúc 7:51

hoàng vũ

Bài 1 :

Không . Vì số không cũng là một phần tử của tập hợp A .

Bình luận (0)
Trịnh Vũ Việt Anh
10 tháng 9 2017 lúc 7:54

Bài 1 : Không vì A có 1 phần tử là 0

Bài 2 : Các tập hợp con của N là:  a c N

                                                   1 c N 

                                                   2 c N

Bình luận (0)
Đỗ Thị Mai Anh
10 tháng 9 2017 lúc 8:03

B1: k, vì k cx là 1 phần tử của tập hợp

B2: N={a}; N={1}; N={2};N={a,1}; N={a;2}; N={1,2}; N={a,1,2}

Bình luận (0)
♥♥♥_Thiên_Hàn_♥♥♥
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
7 tháng 9 2018 lúc 14:59

Không.

Vì tập hợp rỗng là tập hợp không có một phần tử nào. Nhưng tập hợp A có phần tử = 0

Hok tốt!

k nha!

Bình luận (0)
Mio HiHiHiHi
7 tháng 9 2018 lúc 15:00

Không thể nói A là tập hợp rỗng vì 0 cũng là 1 phần tử

K nhé mn?

Bình luận (0)
Trần Tiến Pro ✓
7 tháng 9 2018 lúc 16:39

Không

Vì tập hợp A có 1 phần tử

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
15 tháng 4 2017 lúc 12:14

Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
15 tháng 5 2017 lúc 10:19

Bài giải:
Tập hợp A có một phần tử, đó là số 0. Vậy A không phải là tập hợp rỗng.

Bình luận (0)
Võ Thùy Như
19 tháng 6 2017 lúc 16:11

tập hợp A có 1 phần tử , là số 0 .Vậy tập hợp A ko phải là tập hợp rỗng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 5 2018 lúc 8:50

Không thể nói  0   ∈   A .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 3 2017 lúc 14:57

Không

Bình luận (0)
Nhóc Linh Linh
Xem chi tiết
Lê Sỹ Long Nhật
1 tháng 9 2016 lúc 14:54

A=không rỗng vì 0 cũng là một số tự nhiên

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 3 2017 lúc 7:39

Ta có A = {0} nên A có một phần tử là 0.

Tập rỗng là tập hợp không có phần tử nào, mà A có một phần tử nên tập hợp A khác tập rỗng (viết là A ≠ ∅).

Bình luận (0)
2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 1 2023 lúc 22:10

P = (a + b + c)3 - 4(a3 + b3 + c3) - 12abc

= (a + b + c)3 - 4(a3 + b3 + c3 + 3abc) 

= (a + b + c)3 - 8c3 - 4(a3 + b3 - c3 + 3abc) 

= (a + b + c)3 - (2c)3 - 4(a3 + b3 - c3 + 3abc) 

Có (a + b + c)3 - (2c)3 

= (a + b - c)[(a + b + c)2 + (a + b + c).2c + 4c2]

= (a + b - c)(a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ca + 2ac + 2bc + 2c2 + 4c2)

= (a + b - c)(a2 + b2 + 7c2 + 4bc + 4ac + 2ba)

Lại có a3 + b3 - c3 + 3abc

 = (a + b)3 - c3 - 3ab(a + b) + 3abc

= (a + b - c)[(a + b)2 + (a + b)c + c2 - 3ab]

= (a + b - c)(a2 + b2 + c2 + ac + bc - ab) 

Khi đó P = (a + b - c)(a2 + b2 + 7c2 + 4bc + 4ac + 2ba) - 4(a + b - c)(a2 + b2 + c2 + ac + bc - ab) 

= (a + b - c)(-3a2 - 3b2 + 3c2 + 6ba)

= 3(a + b - c)(- a2 - b2 + 2ab + c2)

= 3(a + b - c)[c2 - (a - b)2]

= 3(a + b - c)(a + c - b)(c - a + b) 

Nếu P < 0 thì  3(a + b - c)(a + c - b)(c - a + b)  < 0

<=>  (a + b - c)(a + c - b)(c + b - a) < 0

=> Có ít nhất một hạng tử trái dấu với 2 hạng tử còn lại

Với a,b,c > 0

Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}a+b-c< 0\\a+c-b>0\\b+c-a>0\end{matrix}\right.\) => a;b;c không là 3 cạnh tam giác 

hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}a+b-c>0\\b+c-a< 0\\a+c-b< 0\end{matrix}\right.\) cũng tương tự

Vậy a,b,c không là 3 cạnh tam giác 

Bình luận (0)
phạm minh
30 tháng 1 2023 lúc 21:49

Không kết luận được bất cứ điều gì nếu không có thêm điều kiện a;b;c là các số dương

Bình luận (0)