Ngâm 1 thành kẽm có khối lượng là 50 (g) vào V(ml) hỗn hợp cuso4 1M, agno3 4M sau khi kẽm ko tan được nữa lấy lá kẽm ra rửa nhẹ làm khô còn thấy khối lượng lá kẽm là 52,92g. Tính V
Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là:
A. 80 gam.
B. 60 gam
C. 20 gam
D. 40 gam
Cho một lá kẽm có khối lượng 50g trong dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng lá kẽm là 49,82g. Tính khối lượng Zn bị hòa tan.
Gọi số mol Zn bị hòa tan là a (mol)
PTHH: Zn + FeSO4 --> ZnSO4 + Fe
______a---------------------------->a
=> 50 - 65a + 56a = 49,82
=> a = 0,02 (Mol)
=> mZn = 0,02.65 = 1,3(g)
cho lá zn có khối lượng 25g vào dd cuso4 sau phản ứng đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô, cân nặng được 24,96g
a)viết pthh
b)tại sao khối lượng kẽm giảm? gọi x là mol kẽm đã phản ứng, tính khối lượng kẽm tan và đồng bám vào lá kim loại theo x
c) tính khối lượng kẽm tham gia pu
d) tính khối lượng CUSO4 trong dd
\(a.Zn+CuSO_4->ZnSO_4+Cu\)
b. m Zn giảm vì sau phản ứng tạo Cu (M = 64), M(Cu) < M(Zn) = 65 nên khối lượng lá Zn tăng.
\(m_{Zn\left(Pư\right)}=65x\left(g\right)\\ m_{Cu}=64x\left(g\right)\\c.\Delta m_{rắn}=25-24,96=65x-64x\\ x=0,04mol\\ m_{Zn\left(Pư\right)}=65x=2,6g< 25g\Rightarrow Zn:hết\\d. n_{CuSO_4}=160x=6,4g\)
Ngâm 1 lá kẽm trong 500ml dung dịch pb(no3)2 nồng độ 2M. Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra rửa cẩn thận làm khô, cân lại thì thấy nặng hơn so vs ban đầu 1,42g.
a) Hãy tính khối lượng chì bám vào lá kẽm.
b) nồng độ mol của dd sau khi lấy lá kẽm ra.
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)
Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.
<=> 207a - 65a = 1,42
<=> a = 0,01 (mol)
a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)
b) Đổi: 500 ml = 0,5 l
Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)
So sánh: 0,01 < 1
=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư , tính theo Zn
Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:
CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M
( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)
chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình
4. Ngâm một lá kẽm có khối lượng 25 gam trong 300 ml dung dịch CuCl2 20% có khối lượng riêng là 1,2 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch , rủa nhẹ, làm khô thì cân nặng 18 gam. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Ngâm một lá kẽm có khối lượng 25 gam trong 300 ml dung dịch CuCl2 20% có khối lượng riêng là 1,2 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá kẽm ra khỏi dung dịch , rủa nhẹ, làm khô thì cân nặng 18 gam. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng. ( mọi người xem thử đề có sai không ạ. Nếu đúng mong mọi người giải chi tiết giúp em )
\(m_{ddCuCl_2}=1,2.300=360\left(g\right)\)
=> \(m_{CuCl_2}=\dfrac{360.20}{100}=72\left(g\right)\)
=> \(n_{CuCl_2}=\dfrac{72}{135}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + CuCl2 --> ZnCl2 + Cu
_____a----->a--------->a-------->a
=> 25 - 65a + 64a = 18
=> a = 7 (sai đề)
Ngâm một thanh kẽm trong 200 ml dung dịch F e S O 4 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,8 gam. Giá trị của x là
A. 1,000
B. 0,001
C. 0,040
D. 0,200
Ngâm một thanh Kẽm trong 100 ml dung dịch F e N O 3 2 xM. Sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kẽm ra khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng thanh kẽm giảm 1,35 gam. Giá trị của x là
A. 1
B. 1,5
C. 0,15
D. 0,2
Cho lá kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sunfat. Sau khi phản ứng kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 24,96 gam. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.
Dạng bài toán cho kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng có hai trường hợp sau
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng, lập phương trình đại số :
m kim loại giải phóng - m kim loại tan = m kim loại tăng
+ Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm, lập phương trình đại số :
m kim loại tan - m kim loại giải phóng = m kim loại giảm
Gọi x là số mol Zn tham gia
65x - 64x = 25 - 24,96 => x = 0,04 mol
m Zn p / u = 0,04 x 65 = 2,6 g