"hãy nói một câu nói nổi tiếng "
ko ghi quy định nha ////\
Hãy ghi lại nội dung câu nói nổi tiếng của Bà Triệu khi tiến hành cuộc khởi nghĩa vào năm 248
Câu nói nổi tiếng của Bà Triệu khi tiến hành cuộc khởi nghĩa vào năm 248 là: " Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh đạp bành sóng dữ, chém cá kình ở biển đông. Đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn chứ không chịu cuối khom lưng làm tì thiếp cho người ta ".
Không chỉ nổi tiếng với phát hiện về lực đẩy của chất lỏng lên các vật, Archimedes còn nổi tiếng với câu nói: “Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi có thể nhấc bổng quả đất lên”. Đó là vì ông muốn khẳng định tính đúng đắn của định luật về đòn bẩy đã được kiểm chứng trong cuộc sống. Cho đến hiện tại, sau Archimedes hàng nghìn năm, chúng ta dễ dàng giải thích cơ sở khoa học của quy tắc đòn bẩy qua các khái niệm lực và mômen lực. Đây là một trong số nhiều trường hợp mà kĩ thuật đã đi trước khoa học. Rất nhiều kĩ thuật cổ xưa đã được con người biết đến nhờ kinh nghiệm nhưng chỉ đến khi khoa học bắt kịp, xây dựng cơ sở hiểu biết đầy đủ cho kĩ thuật ấy thì nó mới có thể phát triển mạnh mẽ, được áp dụng và đem lại hiệu quả tốt hơn.
Các hoạt động không ngừng nghỉ của xã hội loài người làm nảy sinh nhu cầu có các kĩ thuật mới. Đòi hỏi này khiến khoa học nói chung và vật lí nói riêng có động lực và luôn xuất hiện các vấn đề nghiên cứu mới. Các nghiên cứu này hoàn thành sẽ quay lại giúp cải tiến, nâng tầm kĩ thuật.
Có thể thấy rõ điều này khi ta đi tìm câu trả lời cho câu hỏi đã đặt ra ở đầu chủ đề về việc giảm thời gian tăng tốc của ô tô. Ta có thể dễ dàng chỉ ra rằng để tăng gia tốc của xe thì cần tăng lực tác dụng. Tuy nhiên, chuyển động của trục động cơ, của bánh xe là chuyển động quay nên thực tế thì mômen lực (mômen xoắn) của động cơ sẽ ảnh hưởng tới khả năng tăng tốc của xe. Ngoài ra, để ô tô đạt tới tốc độ cao thì còn phụ thuộc tốc độ quay của trục động cơ và công suất – đại lượng sẽ được tìm hiểu ở phần sau.
Hãy tìm hiểu thông tin và kể tên một số loại xe thường có mômen xoắn lớn.
- Tìm hiểu thông tin mômen xoắn lớn.
Thông số mômen xoắn (M xoắn) thể hiện độ lực tối đa mà động cơ xe ô tô cung cấp. Một chiếc xe sẽ được đánh giá đạt mômen xoắn cực đại trong các trường hợp sau:
+ M xoắn càng lớn: Điều này sẽ giúp tăng lực kéo, kéo nhanh, kéo mạnh và chở được trọng tải lớn.
+ M xoắn cực đại đạt được khi vòng tua máy dài: Lúc này xe ô tô có thể tăng tốc nhanh và chở được nhiều hàng hóa nặng.
+ M xoắn cực đại có vòng tua máy thấp: Khi trường hợp này xuất hiện sẽ giúp tiết kiệm nhiên liệu tối ưu và có khả năng tăng tốc mạnh hơn.
Mômen xoắn được xem là đại lượng đặc trưng cho khả năng chịu tải tức thời của động cơ xe hơi. Đây là đại lượng có hướng, nên giá trị thu về còn tùy thuộc vào hệ quy chiếu. Do đó, để đo lường sức mạnh của một chiếc xe thì người ta hay nhắc tới thông số mômen xoắn. Thông số càng cao thì lực quay của bánh xe càng mạnh.
Ngoài ra, giá trị này còn phụ thuộc vào tốc độ vòng tua máy và tại một vòng tua nào đó thì nó sẽ đạt giá trị cực đại. Trong bảng thông số động cơ, mômen xoắn được ghi chính là giá trị cực đại.
Đối với xe ô tô sử dụng hộp số tay, mômen xoắn được truyền tới hộp số nhờ thiết bị ly hợp, còn hộp số tự động sẽ sử dụng hộp biến mô. Nếu một chiếc xe có vòng tua cao, công suất lớn thì sẽ có thông số mô-men xoắn này thấp hơn chiếc xe có vòng tua thấp, cùng công suất.
- Ví dụ một số loại xe thường có mômen xoắn lớn: Đối với mẫu xe Fiat Oltre, công suất 185 mã lực, tốc độ tối đa là 130 km/h, mômen xoắn 456 Nm thì sẽ thích hợp với các địa hình đồi núi hơn.
Hãy kể một số câu nói nổi tiếng của các nhân vật creepypasta
Trừ câu go to sleep của jeff ra
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
AI CHO BẠN NÀY ÂM ĐIỂM HỎI ĐÁP KHÔNG NÀO
Hãy viết một đoạn văn bằng tiếng anh nói về các quy định ở trường trong Việt Nam !!
SCHOOL RULES
School Regulations
• Students must wear school uniform
• Students must cut their hair according to the school’s regulation – namely, short and natural with no artificial methods.
• Students must not wear cosmetics and other beauty accessories.
• Students must not bring valuable items to the school. If this is violated, the teachers will keep such items, which will only be returned when his/her parents come and collect it/them.
• Students must not keep textbooks and notebooks in the classroom or in the school.
• Students will use the school’s communal areas with care.
• Students will not use lifts unaccompanied by teachers, or without permission.
General Rules
• Students must not leave the school without the school permission. When leaving, students must give a permission card to the school staff.
• When in school, students must not make a loud noise
• Morning orientation will be given after morning assembly. Any advice must be taken and be done so seriously.
• When changing classroom, students must line up and walk quietly.
• When using special classrooms and/or rooms, e.g. computer room, library, infirmary and so on, students must obey each room’s regulations.
• Students must behave appropriately to his/her teachers, staff, friends and other people.
• Students must not visit forbidden places such as club, casino and other unsuitable places for student status.
• Students must not behave in sexually related manners/ways.
• Smoking, drinking and drug possession is strongly prohibited.
• Students must not possess any kind of weapons when in school or in other places.
Arriving and leaving the school
• Students must attend school regularly, as well as attend every subject according to his/her timetable.
• When arriving, students shall pay respect to the Buddha image, as well as to teachers.
• Students must arrive before morning assembly (8.00 a.m.)
• Any student who arrives later than the above must contact the vice-principal (discipline) for permission to attend classes.
• When leaving the school, students must present his/her ID cards to ‘duty teachers’.
• Students must not stay in the school later than 17.30 p.m. unless he/she is allowed to do so.
Absence
• Students must write a letter explaining his/her reasons for absence. Such a letter must have his/her parents’ signature as a confirmation.
• If any student is absent more than three consecutive days, she/he must inform the school office and/or classroom teachers for a record. If sick, a letter from a doctor is required.
• If the above is not carried out, the school assumes that such a student is unreasonably absent from class.
Eating Manners
• Students must line up when buying food from the school snack shops
• Students must sit and eat with a proper manner. Eating while walking is strongly forbidden.
• When finished eating, students must return eating utensils to the school in the areas provided.
• Students must not bring food to his/her classroom.
• Students must keep the school tidy and clean.
Lost and found items
• Students must inform his/her classroom teacher or duty teacher when his/her item is lost.
• When an item is found, it should be given to the classroom or duty teacher to find the owner & return it.
Hãy viết một bài văn nói về thần tượng của em (thần tượng ko phải người nổi tiếng)
Xin cảm ơn ^_^
Đặt câu kể Ai là gì ?
a. Nói về người thân của em
b. Nói về một người nổi tiếng
c. Nói về một địa danh
Bố tôi là bác sĩ.
Nhà báo Lại Văn Sâm là người của công chúng.
Hồ Gươm là trung tâm của thành phố Hà Nội.
A) Hân là người bạn thân nhất của em.
B) Anh ấy là một người nổi tiếng.
C) Hạ Long là một danh lam thắng cảnh.
mẹ tôi là công nhân
nhà thơ xuân quỳnh là nhà thơ nổi tiếng
hà nội là một thành phố lớn
em hãy ghi lại câu ghép trong các câu sau
a) cánh cò thì họa hoằn mới cất lên một tiếng dài vang tít vào vô tận,thẩm sâu mà đôi cánh cứ chớp mãi ko đuổi kịp
b)có bao nhiêu là tiếng nói,tiếng gọi ta về sống lại một thời thơ ấu êm đềm
c)tim ta ơi,phải thế ko
d)nó kêu cho nắng về,cho rặng vải ven sông chín đỏ
Câu ghép là câu d.
TL:
Cánh cò thì họa hoằn mới cất lên một tiếng dài vang tít vào vô tận,thẩm sâu mà đôi cánh cứ chớp mãi không đuổi kịp.
Hết rùi đó,nếu sai(hoặc thiếu) thì bảo mik nha,mik cũng học lớp 5 mà
Hãy viết một đoạn văn nói về một việc làm có ích cho cộng đồng (ko chép trên mạng) Mik cần gấp các bạn ghi giùm mình nha.
Hãy viết bài văn nói về câu tục ngữ : '' Cha nào con nấy ''
Ko cop mạng
Và sau khi viết hãy ghi xem mình có copy
ko nói thật đi ko mình ko tick đâu
Trong một gia đình là những người có quan hệ huyết thống với nhau thì họ cũng sẽ có được những sự ảnh hưởng nhất định đến nhau. Chính vì thế mà cha ông ta ngày trước cũng đã có những nhận xét cũng hết sức thú vị khi nói về mối quan hệ giữa cha và con qua câu tục ngữ “cha nào con nấy”.
Thông qua câu tục ngữ như thật ngắn gọn “Cha nào con nấy” dường như chúng ta có thể nhìn, đồng thời cũng có thể nghĩ về nhiều khía cạnh của một con người. Thông thường cha con thì có rất nhiều điểm giống nhau có thể thấy ở đây chính là về hình dạng. Nói về hình ạng thì lại có các đặc điểm dễ nhận biết được họ chính là cha con như nét mày giống nhau, mắt giống nhau,… Thậm chí có những đứa trẻ mà khi nhìn vào người ta phải trầm trồ và nói cha con giống nhau như hai giọt nước vậy. Không chỉ về việc giống nhau ở hình dạng mà còn về vóc dáng cũng khá giống nhau có thể chỉ ra như là nét mặt, dáng người. Chưa hết ngoài giống nhau ở những hình thức bề ngoài thì do môt trường dạy dỗ của người cha- người thân cận với chunh cũng đã ảnh hưởng đến đứa con rất nhiều. Cha thông minh thì con cũng thông minh, cha có những thói quen như thế nào thì con cũng như bắt chước song sau đó lại là thói quen giống nhau. Tính nết của người cha cũng ảnh hưởng đến con thơ rất nhiều. Khi cha nói gì con cái cũng sẽ học tập theo. Tất cả những điều này như đúng là nghĩa đen mà câu tục ngữ ngắn gọn “cha nào con nấy” cũng đã nói được. Nhưng nếu như chỉ dừng lại ở đây thôi thì câu tục ngữ lại trở lên quá đơn giản cũng như không được sâu sắc cho lắm.
Ta cũng nên phải biết được rằng những câu tục ngữ của cha ông ta để lại cái sâu sắc nhất bao giờ cũng nằm trong nghĩa bóng. Câu tục ngữ “cha nào con nấy” thực sự còm hàm chứ như một lời trách móc hay cũng như một lời khen tùy vào hoàn cảnh. Nếu như mà trong một gia đình có người cha tài giỏi, hoạt bát thì khi nhìn vào đứa con người ta cũng nói được đúng là “cha nào con nấy”. Câu tục ngữ lúc này lại như là một lời khen: Nhà đó bố nó giỏi như thế cơ mà, giỏi thế thì con cũng giỏi. Còn nếu như đạt trong hoàn cảnh nếu như cha mẹ mà có sống không chuẩn mực, hay có những điều gì đó tai tiếng thì người ta cũng mặc định rằng rồi đứa con nhà họ rồi cũng sẽ giống như bố mẹ nó mà thôi.
Khi đánh giá cũng như nhìn nhận câu tục ngữ “cha nào con nấy” chúng ta cũng nên tùy thuộc vào hoàn cảnh để có thể hiểu cho thật đúng ý nghĩ của câu nói này. Nếu như dựa vào dời trước tức cha mẹ như thế nào mà đánh giá con cái như thế đó thì nó cũng còn mang tính chất phiến diện rất lớn.
Có một câu chuyện rất hay như thế này: Trong một gia đình nọ có hai anh em sinh đôi và người cha của hai anh này lại nghiện ngập rượu chè. Và trong hai người con lớn lên thì một người lại đi theo con đường nghiện ngập của người cha. Trường hợp này mà sử dụng câu nói “cha nào con nấy” thì cũng có thể đây chính là lời chê bai. Xong ta lại biết được người con trai còn lại thì lại rất thành công trong sự nghiệp. Biết chuyện thì cũng đã có nhà báo đến và hỏi cả hai người con này đó là “Lý do mà anh trở thành như này là gì?” thì người phóng viên đều nhận được câu trả lời như nhau, đó chính là “ Có một người cha như thế nên tôi phải như vậy”. Chính điều này cũng như đã cho ta thấy được nếu như sử dụng câu tục ngữ “cha nào con nấy” mà nói về tính cách cũng như dùng để đánh giá con người có phần sai trái. Cho nên hãy sử dụng câu tục ngữ “cha nào con nấy” đúng với hoàn cảnh của nó bạn nhé. Và chúng ta không thể quy chụp được rằng cứ cha mà tốt thì con không thể xấu và ngược lại bạn nhé! Hãy nhìn nhận bằng việc họ làm được đến đâu chứ đừng cứ nhìn vào người có quan hệ thân cận nhất để có thể đánh giá được phẩm chất của một con người vì điều đó còn hơi phiến diện.
Câu tục ngữ “cha nào con nấy” thực sự là một trong những câu tục ngữ đặc sắc. Đồng thời ta cũng như thấy được rằng dù sao đi chăng nữa người làm cha làm mẹ cũng sẽ có những ảnh hưởng nhất định đến con trẻ.
Nguồn: https://vietvanhoctro.vn/giai-thich-cau-tuc-ngu-cha-nao-con-nay.html#ixzz785qkd8VX
Trong một gia đình là những người có quan hệ huyết thống với nhau thì họ cũng sẽ có được những sự ảnh hưởng nhất định đến nhau. Chính vì thế mà cha ông ta ngày trước cũng đã có những nhận xét cũng hết sức thú vị khi nói về mối quan hệ giữa cha và con qua câu tục ngữ “cha nào con nấy”.
Thông qua câu tục ngữ như thật ngắn gọn "Cha nào con nấy" dường như chúng ta có thể nhìn, đồng thời cũng có thể nghĩ về nhiều khía cạnh của một con người. Thông thường cha con thì có rất nhiều điểm giống nhau có thể thấy ở đây chính là về hình dạng. Nói về hình ạng thì lại có các đặc điểm dễ nhận biết được họ chính là cha con như nét mày giống nhau, mắt giống nhau,… Thậm chí có những đứa trẻ mà khi nhìn vào người ta phải trầm trồ và nói cha con giống nhau như hai giọt nước vậy. Không chỉ về việc giống nhau ở hình dạng mà còn về vóc dáng cũng khá giống nhau có thể chỉ ra như là nét mặt, dáng người. Chưa hết ngoài giống nhau ở những hình thức bề ngoài thì do môt trường dạy dỗ của người cha- người thân cận với chunh cũng đã ảnh hưởng đến đứa con rất nhiều. Cha thông minh thì con cũng thông minh, cha có những thói quen như thế nào thì con cũng như bắt chước song sau đó lại là thói quen giống nhau. Tính nết của người cha cũng ảnh hưởng đến con thơ rất nhiều. Khi cha nói gì con cái cũng sẽ học tập theo. Tất cả những điều này như đúng là nghĩa đen mà câu tục ngữ ngắn gọn “cha nào con nấy” cũng đã nói được. Nhưng nếu như chỉ dừng lại ở đây thôi thì câu tục ngữ lại trở lên quá đơn giản cũng như không được sâu sắc cho lắm.
Ta cũng nên phải biết được rằng những câu tục ngữ của cha ông ta để lại cái sâu sắc nhất bao giờ cũng nằm trong nghĩa bóng. Câu tục ngữ “cha nào con nấy” thực sự còm hàm chứ như một lời trách móc hay cũng như một lời khen tùy vào hoàn cảnh. Nếu như mà trong một gia đình có người cha tài giỏi, hoạt bát thì khi nhìn vào đứa con người ta cũng nói được đúng là “cha nào con nấy”. Câu tục ngữ lúc này lại như là một lời khen: Nhà đó bố nó giỏi như thế cơ mà, giỏi thế thì con cũng giỏi. Còn nếu như đạt trong hoàn cảnh nếu như cha mẹ mà có sống không chuẩn mực, hay có những điều gì đó tai tiếng thì người ta cũng mặc định rằng rồi đứa con nhà họ rồi cũng sẽ giống như bố mẹ nó mà thôi.