Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 11 2017 lúc 11:49

Đáp án:D

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 5 2018 lúc 6:34

Sông Hương khi chảy vào thành phố mang vẻ đẹp riêng:

     + Vẻ man dại, dịu dàng, trầm mặc của con sông

     + Con sông giờ đây được khám phá, phát hiện ở sắc thái, tâm trạng

    + Sông Hương gặp thành phố như hòa quyện với điểm hẹn tình yêu, trở nên vui tươi, đặc biệt êm dịu, lãng mạn

    + Ngòi bút tác giả thăng hoa khi tái hiện những cảm nhận tinh tế, liên tưởng, so sánh đẹp đến bất ngờ

- Tác giả dành tình cảm yêu mến đặc biệt cho con sông này, thấu hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của dòng sông.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vinh nick phụ
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
31 tháng 3 2022 lúc 22:26

BPNT: Liệt kê

Bổ sung : Bằng biện pháp liệt kê tác giả đã cho thấy nhiều nét đặc sắc, đặc trưng riêng của làn điệu dân ca xứ Huế. Nhà văn vừa liệt kê vừa kết hợp với bình luận giúp người đọc hình dung rõ hơn về sự phong phú của các làn điệu, sự sâu sắc và tâm hồn con người Huế gửi gắm qua mỗi câu ca, lời hát đó.

BẠN THAM KHẢO NHA

Bình luận (2)
Nguyễn Hữu Vinh nick phụ
Xem chi tiết
Hà Trần
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
tuyet huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 12 2021 lúc 10:20

Tham khảo!

 

Đoạn nói về sông Hương rời khỏi Kinh thành ra đi được Hoàng Phủ Ngọc

     Tường diễn tả bằng một ngòi bút nghệ thuật rất đỗi hào hoa phong tình, ông đã nhân hóa sông Hương “trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm. Ông cho biết, nhạc cổ điển Huế đã sinh thành trên mặt nước Hương Giang. Ông cho hay, thi hào Nguyễn Du đã từng ôm ấp “một phiến trăng sầu” trong bao năm lênh đênh trên dòng sông Hương. Một nghệ nhân già, chơi đàn hết nửa thế kỉ đã chỉ đích danh hai câu thơ “Trong như tiếng hạc bay qua – đục như tiếng suối mới sa nửa vời” mang điệu nhạc cung đình Tứ đại cảnh. Sông Hương rời khỏi Kinh thành “lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúc và của những vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ”, rồi nó lại đổi dòng đột ngột gặp lại thành phố lần cuối ớ góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ “như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói”; phải chăng khúc lượn này, sông Hương “có cái gì rất là với tự nhiên và rất giống con người”. Tác giả cho rằng đó là “nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu”. Và ông đã so sánh sông Hương với nàng Kiều trong đêm tình tự; ông dẫn buông hai câu thơ của Nguyễn Du để nói về sự lưu luyến chí tình với lời thề trước khi về biển cả. Thật không có sự so sánh nào hay hơn khi nói về con sóng mang tình người, tình son sắt chung thủy của lứa đôi. "Còn non, còn nước, còn dài - Còn về, còn nhớ...’’, lời thề của lứa đôi, lời thề của dòng sông đã trở thành giọng hò dân gian của xứ Huế. Sâu xa hơn nữa, lời thề ấy là tấm lòng người dân Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở thân thương.

  Đến với Huế mộng mơ là đến với sông Hương, đến với tiếng chuông chùa Thiên Mụ, đến với tiếng gà Bao Vinh, là đến với lăng tẩm đế vương, đến với những con người thủy chung trọn tình trọn nghĩa, là đến với những bài ca điệu hò dân gian dịu ngọt.

Tác giả bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? đã nói hộ lòng ta những tình cảm sâu sắc, tốt đẹp ấy

 
Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
8 tháng 7 2019 lúc 11:54

Chọn d

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 4 2016 lúc 17:45

A.Kênh rạch bủa giăng chi chít.    

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
12 tháng 4 2016 lúc 17:51

Kết hợp cả 3 đáp án luôn

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
12 tháng 4 2016 lúc 17:52

Mình cũng nghĩ vậy nhưng em mình bảo cô giáo nó dạy thế 

Bình luận (0)