Những câu hỏi liên quan
Trần thị khánh huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2023 lúc 7:51

Đề sai rồi bạn. E là giao của CM và DN thì E trùng với C rồi bạn

Trần thị khánh huyền
29 tháng 8 2023 lúc 8:21

Cho hình vuông ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và BC  ĐÂY Ạ

Trần thị khánh huyền
Xem chi tiết
Dương Ngô
Xem chi tiết
chuche Kate
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Giang
Xem chi tiết
Lê Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 11 2016 lúc 10:21

AM = MB = AB/2 (M là trung điểm của AB)

BN = NC = BC/2 (N là trung điểm của BC)

CK = KD = CD/2 (K là trung điểm của CD)

mà AB = BC = CD (ABCD là hình vuông)

=> AM = MB = BN = NC = CK = KD

Xét tam giác BMC và tam giác CND có:

MB = NC (chứng minh trên)

MBC = NCD (= 900)

BC = CD (ABCD là hình vuông)

=> Tam giác BMC = Tam giác CND (c.g.c)

=> BMC = CND (2 góc tương ứng)

mà BMC + BCM = 900 (tam giác BMC vuông tại B)

=> CND + BCM = 900

=> CEN = 900 (CND + BCM + CEN = 1800)

=> CM _I_ DN

mà AH _I_ DN

=> AH // CM (1)

AM // CK

AM = CK (chứng minh trên)

=> AMCK là hình bình hành

=> AK // CM (2)

Từ (1) và (2)

=> \(AH\equiv AK\)

=> A, H, K thẳng hàng

Ma Kết dễ thương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2018 lúc 12:47

a, Chứng minh ∆CMB = ∆DNC =>  N C E ^ = C D N ^

Từ đó chứng minh được  C E N ^ = 90 0

b, Ta có A,D,E,M cùng thuộc được tròn đường kính DM

c, Gọi I là trung điểm của CD, chứng minh AI song song với MC

=> ∆ADE cân tại A

=> B,E,D cùng thuộc (A;AB)

Nguyen Trang
Xem chi tiết