Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bé Xu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2022 lúc 14:40

Xét tứgiác ACEB có

EC//AB

góc CAB=góc EBA

Do đó: ACEB là hình thang cân

ABC
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
8 tháng 9 2018 lúc 14:48

A O B x y 1 1 C E

Tg ABEC có CE // AB ( gt )

=> Tg ABEC là hình thang

+) ΔOAB có OA = OB ( gt )

=> ΔOAB cân ở O

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)

+) Hình thang ABEC có \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)

=> Hình thang ABEC là hình thang cân ( DHNB hình thang cân )

Huỳnh Hoa Tâm Anh
Xem chi tiết
Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Thao Nhi
18 tháng 8 2015 lúc 13:53

a) xet tam giac OAH  va tam giac OBH : OH=OH ( canh chung ), OA=OB (gt), goc HOA= goc HOB( Ot la tia p/g goc xOy)-> tam giac = nhau (c-g-c)

b) cm tam giac OHB= tam giac AHC (c=g=c) ; OH=HC , BH=AH (tam giac OAH=tam giac OBH), goc OHB= goc CHA( 2 goc doi dinh)

c) C1 : cm tam giac OAB can tai O co OH la phan giac -> OH la duong cao -> OH vuong goc AB hay OC vuong  goc AB

C2 : ta co : goc OHB+ goc OHA=180 ( 2 goc ke bu)

                goc OHB= goc OHA( tam giac OHA= tam giac OHB )

--> goc OHB+goc OHB=180

-> 2 gpc OHB=180

->goc OHB=180:2=90

-> OH vuong goc AH tai H hay OC vuong goc AB

gia linh nguyễn
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
doan thi khanh linh
1 tháng 1 2018 lúc 9:42

Hình bạn tự vẽ nhé!

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có

                OM cạnh chung 

                O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )

                OA = OB ( gt )

=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )

b) vì tam giác OAM = tam giác OBM 

=> AM = BM ( cạnh tương ứng ) 

=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )

=> OM vuông góc với AB 

C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có

      ON cạnh chung

      OA = OB ( gt )

      O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )

=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )

=> NA = NB ( cạnh tương ứng )

 
sansuhes Anh
1 tháng 1 2018 lúc 9:46

bạn ơi lm sai rồi 

cm Am=BM mà bạn

Yoriichi Tsugikuni
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 12:24

a: Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: ΔOAI=ΔOBI

=>IA=IB

=>I nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của BA

=>OI\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

c: ta có: Oz\(\perp\)AB

AB//CD

Do đó: Oz\(\perp\)CD tại I

Xét ΔOCD có

OI là đường cao

OI là đường phân giác

Do đó;ΔOCD cân tại O

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên I là trung điểm của CD

d: Ta có: OB+BD=OD

OA+AC=OC

mà OB=OA

và OC=OD

nên BD=AC

Xét ΔBDC và ΔACD có

BD=AC

\(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)(ΔOCD cân tại O)

CD chung

Do đó: ΔBDC=ΔACD

=>\(\widehat{BCD}=\widehat{ADC}\)

=>\(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

Xét ΔMCD có \(\widehat{MCD}=\widehat{MDC}\)

nên ΔMCD cân tại M

=>MC=MD

=>M nằm trên đường trung trực của CD(3)

Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là đường trung trực của CD(4)

Từ (3) và (4) suy ra O,M,I thẳng hàng

Đỗ Thụy Cát Tường
Xem chi tiết
lien nguyen
Xem chi tiết
mokona
30 tháng 1 2016 lúc 14:18

Em mới lớp 6 thui à

Tiểu thư họ Phan
30 tháng 1 2016 lúc 14:36

em cũng mới học lớp 6